.Phương pháp đo bằng cần Benkenmen:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hệ số a trong phương pháp đo trực tiếp dưới bánh xe (Trang 45 - 49)

- Với trường hợp nền cát ,á cát : Bảng 3

3 .Phương pháp đo bằng cần Benkenmen:

Qui trình thử nghiệm xác định mơ đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo võng Benkenmen-22TCN251-98.

2.3.1. Cơng tác chuẩn bị :

Số lượng điểm đo được đặt trên tồn tuyến với mật độ điểm đo 20 điểm/Km , ở những chỗ đặc biệt yếu mật độ cĩ thể cao hơn.

2.3.1.1.Vị trí các điểm đo :

Các điểm đo võng thường được bố trí ở vêt bánh xe phía ngồi (cách mép đường 0.6- 1.2 m) là nơi thơng thường cĩ độ võng cao hơn các vệt bánh xe phía trong .Trường hợp nếu quan sát bằng mắt thấy :lúc ở vệt bánh xe phía trong , lúc thì vêt bánh xe phía ngồi mặt đường cĩ tình trạng xấu hơn , khi đĩ phải dùng hai cần đo võng đo cùng một lúc ở cả hai vệt bánh xe

r a0m m AC Nền đất áo đường Lớp móng bằng vật liệu hạt Vùng ứng suất Tải trọng P(FWD) Tấm ép

Vị trí đặt thiết bị đo biến dạng

r200 r100

để lấy trị số lớn hơn làm giá trị đo võng đại diện cho mặt cắt của làn xe đo .Với đường cĩ nhiều làn xe , khi quan sát bằng mắt thấy tình trạng mặt đường trên các làn xe cĩ khác nhau , phải đo võng cho làn yếu nhất .Trị số đo ở mỗi vị trí của làn đĩ sẽ đại diện cho độ võng tại mặt cắt ngang cuả cả đường .

2.3.1.2. Chuẩn bị cần do võng :

Trước mỗi ca làm việc phải kiểm tra độ chính xác của cần đo bằng cách đối chiếu kết quả đo chuyển vị thẳng đứng trực tiếp ở mũi đo đầu cần với kết quả đo chuyển vị thẳng đứng ở cuối cánh tay địn phía sau cần đo (cĩ xét tới tỉ lệ cánh tay địn cần đo) . Nếu kết quả sai khác nhau quá 5 % thì phải kiển tra lại các liên kết ở các mối nối , khớp quay , mức độ trơn nhậy của cần đo .

Hình 1.4: Sơ đồ cần Benkenmen 2.3.1.3. Chuẩn bị xe đo :

Xe dùng dể thí nghiệm cĩ trục sau là trục đơn ,bánh đơi với khe hở tối thiểu giữa hai bánh đơi là 5 cm. Các thơng số của trục sau xe thí nghiệm chỉ được sai lệch khơng quá 5% xe tiêu chuẩn .

Bảng 1.1: Các thơng số của trục sau xe

Chỉ tiêu Tiêu chuẩn qui định

- Trọng lượng trục

- Ap lực bánh xe xuống mặt đường

- Đường kính tương đương của vệt bánh xe

Q=10.000 daN p=6,0 daN

D=33cm

Xe phải đảm bảo chất tải đối xứng , cân bằng khơng bị thay đổi vị trí và giữ nguyên taỉ trọng khơng thay đổi trong suốt q trình thí nghiệm , xe phải được cân trục trược khi thí nghiệm , áp lực hơi bánh xe khong đổi trong suốt quá trình đo .

Trước mỗi đợt đo , phải kiểm tra lại diện tích tiếp xúc của vẹt bánh đơi Sb . Đường kính tương đương của vệt bánh xe đo Db tính như sau :

Db=1.13x Sb , (cm) Ap lực bánh xe trên vêt tiếp xúc :

Pb=

b

S Q

2 , (daN/cm2 )

Trong đĩ : Q là trọng lượng trục sau của bánh xe.

2.3.2. Đo độ võng mặt đường dọc tuyến :

Trình tự đo như sau :

- Cho xe tiến vào vị trí đo võng : đặt đầu đo của cần tỳ lêm mặt đường ở iữa khe hở của cặp bánh đơi trục sau xe do ; theo dõi kim chuyển vị kế cho tới khi độ võng ổn định ( trong 10 giây khơng chuyển dịch quá 0.01mm0 thì ghi lấy trị số đọc ban đầu ở chuyển vị kế n0 .

Cho xe chạy lên phía trước cho tới khi trục sau của xe đo cách điểm đo ít nhất 5m ; gõ nhẹ lên đuơi cần kiểm tra độ nhạy của chuyển vị kế và theo dõi cho đến khi độ võng ổn định , ghi lấy trị số đọc ở chuển vị kế ns .

-Hiệu số của hai trị số đọc ở chuyển vị kế nhân với tỷ số chuyền của cần đo là trị số độ võng đàn hồi của mặt đường tại điểm đo Li.

- Đo nhiệt độ của mặt đường :để hiệu chỉnh kết quả đo võng về nhiệt độ tính tốn sau này , phải đo nhiệt độ mặt đường mỗi giờ 1 lần trong suốt thời gian đo .Việc đo nhiệt độ mặt đường chỉ tiến hành với mặt đường cĩ chiều dày ≥5cm.

2.3.3. Xử lý kết quả đo độ võng :

Độ võng tính tốn tại vị trí thử nghiệm thứ i đại diện cho mặt cắt ngang của mặt đường được xác định như sau :

Li TT = Kq.Km.Kt.Li Trong đĩ :

Li :độ võng mặt đường đo được tại vị trí thử nghiệm thứ i,mm.

Kq :hệ số điều chỉnh tải trọng kết quả đo theo các thơng số trục sau xe đo võng về trục sau xe ơtơ tiêu chuẩn như sau :

5. . 1 5 . 1 . . D p D p K b b q =

Km : hệ số điều chỉnh độ võng vè mùa bất lợi nhất

Kt ; hệ số điều chỉnh độ võng đàn hồi ở nhiệt độ đo về độ võng ơ nhiệt độ tính tốn

⎟⎠ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − + = 1 ) 1 30 1 T A KT

2.3.4. Xác định độ võng đàn hồi đặc trưng và mơ dun đàn hồi đặc trưng :

Trị số độ võng đànhịi đặc trưng của từng đoạn đường thử nghiệm được xác định : LĐT = LTB + K.d

Trong đĩ :

LTB : Độ võng đàn hồi trung bình của đoạn thử nghiệm ,mm. LTB= n L n i TT i

( )21 1 1 ∑ − − = TT TB i L L n δ

K :hệ số xác suất bảo đảm , lấy tuỳ thuộc vào cấp hạng đường.

Trị số mơ đun đàn hồi đặc trứng của từng đoạn đường thử nghiệm xác định

( ) DT DH L D p E =α. . 1−μ2 , daN/cm2 Trong đĩ : a=0.693

P : áp lực tiêu chuẩn ;p=6daN/cm2

D : đường kính tương đương của diện tích vệt bánh xe tiêu chuẩn D=33cm

μ : Hệ số Poatxơng ; μ= 0.30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hệ số a trong phương pháp đo trực tiếp dưới bánh xe (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)