r r1
Hỡnh 2.5. Khi bỏn kớnh dao lớn hơn bỏn kớnh cong chi tiết.
Khi gia cụng cỏc chi tiết phức tạp cần khảo sỏt tiếp xỳc giữa bề mặt chi tiết và bề mặt khởi thuỷ của dụng cụ người ta thường ỏp dụng phương phỏp mặt cắt. Trong mặt phẳng cắt đi qua điểm tiếp xỳc cú thể nhỡn thấy một số dạng tiếp xỳc của prụfin sau:
Khi tiếp xỳc tại điểm lồi (tiếp xỳc ngồi) của cặp prụfin thỡ khụng cần quan tõm đến bỏn kớnh cong nơi tiếp xỳc (hỡnh 2.6).
Khi tiếp xỳc mà ở điểm đú tồn tại một prụfin lồi tiếp xỳc với một prụfin lừm (tiếp xỳc trong) (hỡnh 2.7), để khụng cú hiện tượng cắt lẹm thỡ bỏn kớnh cong của prụfin lừm phải lớn hơn bỏn kớnh cong của prụfin lồi.
Hai prụfin cú thể tiếp xỳc với nhau tại những điểm đặc biệt, đú là điểm dừng (điểm lựi). Ở đõy ta chỉ xột điểm lựi loại I: Trong hỡnh 2.8 chỉ ra điểm lựi của đường cong lồi. Trong trường hợp này cú thể xảy ra hiện tượng cắt lẹm nếu điểm lựi được tiếp xỳc với một prụfin khỏc khụng phải là điểm đặc biệt. Hiện tượng cắt lẹm sẽ khụng xảy ra khi điểm lựi là điểm giới hạn của hai prụfin tiếp xỳc ở phần lồi. Trong hỡnh 2.9 chỉ ra điểm lựi của đường cong lừm. Trong trường hợp này, hiện tượng cắt lẹm chỉ khụng xảy ra khi tiếp xỳc với phần lồi của prụfin khỏc.
Hướng dẫn KH: TS. Trần Minh Đức Học viờn: Bựi Thế Nam
Do vậy khi nghiờn cứu đặc tớnh tiếp xỳc của cặp prụfin dao và phụi ở trong cỏc tiết diện tương ứng cần phải biết bỏn kớnh cong của prụfin dao, profin chi tiết gia cụng và xỏc định cỏc điểm đặc biệt trờn bề mặt chi tiết.