CHƯƠNG 2 NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SARA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu lợi nhuận và các giải pháp góp phần tăng lợi nhuận (Trang 32 - 68)

LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SARA VIỆT NAM

2.1. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần SARA Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần SARA Việt Nam

 Giới thiệu chung.

• Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần SARA Việt Nam

• Tên giao dịch nước ngoài: SARA Viet Nam Joint Stock Company

• Tên viết tắt: SARA Việt Nam

• Mã chứng khốn: SRA

• Cổ phiếu trên Sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX)

• Mã số thuế: 0101476469

• Số ĐKKD: 0103004132 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố

Hà Nội cấp

• Trụ sở chính cơng ty: Phịng 205 - Nhà A5 - Khu đô thị Đại Kim - Định Cơng – quận Hồng Mai – Hà Nội.

• Điện thoại: 043 5380 817

• Fax: 043 5148 461

• Email: contact@sara.vn

 Lịch sử hình thành:

Bước vào những năm đầu tiên của thế kỉ 21, công nghệ thông tin phát triển và trở thành nhân tố mới tạo nên những bước đột phá trong nền kinh tế Việt Nam. Thị trường công nghệ thông tin ngày càng được đánh giá cao và mang lại nhiều cơ hội phát triển thành công cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Nắm bắt xu thế phát triển đó, xác định vai trị tất yếu của công nghệ thông tin đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế xã hội. Ngày 12/04/2004, Công ty Cổ phần SARA Việt Nam đã chính thức được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103004132 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, với định hướng lĩnh vực hoạt động chính của Cơng ty là nghiên cứu và phát triển cơng nghệ thơng tin, trong đó trọng tâm là gia công và cung cấp các sản phẩm phần mềm, thiết kế website. Tháng 2/2007, công ty ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với CPR Group - một tập đoàn nổi tiếng của Nhật Bản. Phía Nhật Bản đã đầu tư vốn, nắm giữ 15% cổ phần và chính thức trở thành cổ đông của SARA Việt Nam. Ngày 13/6/2007, công ty được UBND tỉnh Hà Tây cấp giấy phép đầu tư số 03111000082 cho dự án “Trung tâm sản xuất phần mềm và sản xuất lắp ráp máy tính SARA” tại điểm Cầu Nối - xã Vân Canh - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Tây. Tháng 09/2007, Trung tâm đào tạo và phát triển Công nghệ thông tin SARA (SARA Center) chính thức trở thành đơn vị trực thuộc SARA Việt Nam. Ngày 18/1/2008, cổ phiếu của Cơng ty chính niêm yết tại HNX. Tháng 3/2010 Công ty phát hành riêng lẻ 1.000.000 cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 20.000.000.000 đồng.

Mệnh giá: 10.000 đồng Số lượng lao động: 60 người

Phân tích SWOT của công ty

 Thế mạnh: đội ngũ nhân sự quản lý trong cơng ty có năng lực lãnh đạo và định hướng phát triển tốt. Đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm, trưởng thành trong kinh doanh. Đặc biệt là các thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc năng động và đào tạo chuyên nghiệp. Cơng ty có nhiều đối tác lớn quốc tế như công ty cổ phần IR, quỹ đầu tư Lotus( Nhật Bản), tập đoàn CPR( Nhật Bản), BENNOGO( Nhật Bản), Tập đoàn T.D.I( Nhật Bản). Ngân hàng Techcombank, Incombank Securities, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, tổng công ty Vinaconex, công ty cũng xây dựng được mối quan hệ tốt với khách hàng, đặc biệt là khách hàng lớn. Cơng ty đã khẳng định được thương hiệu và uy tín trên thị trường.

 Điểm yếu: Thời gian hoạt động chưa dài trên lĩnh vực công nghệ thông tin. Một số lĩnh vực kinh doanh của công ty thị trường đang đi vào bão hịa. Các dự án mới đang trong q trình triển khai và hồn thiện nhưng vẫn đang ở dạng tiềm năng, chưa đưa vào khai thác được. Quy mô công ty còn nhỏ, vốn kinh doanh khiêm tốn nên cơng ty ít có cơ hội tiếp xúc với những dự án lơn và khả năng sinh lời cao.

 Cơ hội: Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và bản thân cơng ty nói riêng tham gia vào thị trường tồn cầu. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao, sản phẩm cơng nghệ mới với những tính năng vượt trội sẽ được chào đón trên thị trường. Hiện tại, chính quyền các cấp đang thực hiện nhiều chính sách có lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển kinh tế. Luật cư trú mới được ban hành sẽ góp phần làm phong phú thị trường bất động sản, định hướng phát triển đa dạng.

 Thách thức: Hiện tại một số lĩnh vực hoạt động của công ty đang đi vào thời kì bão hịa, chu kì sống khơng cịn tồn tại được lâu. Hội nhập là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức rất lớn, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ khi xuất hiện nhiều đối thủ đến từ nước ngoài với tiềm lực lớn và cách làm mới. Do quy mô chưa lớn nên cơ cấu nhân sự chưa ổn đinh, đội ngũ nhân sự có khả năng bị xáo động do sự lơi kéo từ phía đối thủ trong nước cũng như quốc tế. Công ty được thành lập chưa lâu nên kinh nghiệm trên thị trường chưa có nhiều, nhất là trong thời kì nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn và khả năng phục hồi còn chưa thật sự rõ ràng.

2.1.2. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CNTT TRUNG TÂM PHẦN MỀM DỰ ÁN GIẢI PHÁP TMĐT DỰ ÁN XÂY DỰN G VINH TRỢ LÝ BGĐ TRUNG TÂM VAS MEDIA CÔNG VIÊN PHẦN MỀM HÀ TÂY TỔNG HỢP QUỸ THANH TỐN VÀ THUẾ PHỊNG ĐÀO TẠO KHO A CNTT KHO A TA PHÒNG KINH DOANH PHÒNG PHÁP CHẾ CHẤT LƯỢNG KỸ THUẬT KINH DOANH ĐỐI TÁC SX NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỰ ÁN PHẢI THU VÀ LƯƠNG PHÒNG KẾ TỐN PHỊNG KẾT NỐI CỘNG CSKH CÔNG NGHỆ KỸ THUÂT KINH DOANH CSKH KHCN DỰ ÁN BQL DỰ ÁN BQLDỰ ÁN

• Hội đồng quản trị:

Hội đồng Quản trị Cơng ty gồm 05 thành viên:

Chủ tịch Hội đồng Quản trị, là người đứng đầu Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Nhà nước về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, và 4 thành viên Hội đồng quản trị

1. Trần Khắc Hùng Chủ tịch Hội đồng quản trị 2. Nguyễn Thế Sơn Thành viên Hội đồng quản trị 3. Thái Sỹ Oai Thành viên Hội đồng quản trị 4. Trương Đức Thắng Thành viên Hội đồng quản trị 5. Trịnh Hữu Tuấn Thành viên Hội đồng quản trị

• Thành viên ban kiểm sốt :

Ban kiểm sốt có trách nhiệm đề xuất lựa chọn kiểm toán độc lập. Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm trước khi đệ trình lên Hội đồng Quản trị.

Ban kiểm sốt bao gồm:

1. Trần Thị Yến Trưởng ban kiểm soát 2. Nguyễn Thị Huệ Thành viên ban kiểm soát 3. Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Thành viên ban kiểm sốt

• Ban giám đốc :

Cơng ty có 01 Tổng Giám đốc và 01 Phó Tổng Giám đốc điều hành do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm. 01 Giám đốc kinh doanh và 01 Kế toán trưởng

4. Trần Thị Mai Kế tốn trưởng

Ban Giám đốc Cơng ty có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của Cơng ty trong năm. Trong việc lập các Báo cáo tài chính này, Ban Giám đốc được yêu cầu phải:

 Lựa chọn các chính sách kế tốn thích hợp và áp dụng các chính sách đó một cách nhất qn;

 Đưa ra các xét đốn và ước tính một cách hợp lý và thận trọng;

 Nêu rõ các ngun tắc kế tốn thích hợp có được tn thủ hay khơng,

có những áp dụng sai lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong Báo cáo tài chính hay khơng; và

 Thiết kế và thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu cho mục đích lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp lý nhằm hạn chế rủi ro và gian lận; và

 Lập Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh.

Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của doanh nghiệp. Ban giám đốc thực hiện chỉ đạo từ hội đồng quản trị về việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh mà hội đồng quản trị đề ra. Ban giám đốc chịu trách nhiệm về những sai phạm xảy ra trong q trình sản xuất kinh doanh. Có nghĩa vụ tham mưu cho hội đồng quản trị những chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp và định hướng của Nhà Nước.

Phòng ban chức năng:

Là phịng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc trong việc sắp xếp, tổ chức bộ máy, quản lý lao động và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động, thực hiện nhiệm vụ hành chính quản trị phục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty

Phịng tài chính kế tốn:

Tổ chức vốn, quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn vốn hiện có. Huy động, bổ sung,tổ chức sử dụng và điều hành các nguồn vốn nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty một cách có hiệu quả.

Phân phối các nguồn vốn tài chính bao gồm phân phối sử dụng vốn và quỹ, phân phối thu nhập của Công ty theo đúng quy định của Nhà nước, của Công ty.

Kiểm tra tài chính: kiểm tra hiệu quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách, với cấp trên và bảo đảm lợi ích của người lao động.

Ghi chép tính tốn phản ánh số hiện có; tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hoạt động và kết quả kinh doanh trong tồn Cơng ty.

Tổng hợp chi phí, phân tích hoạt động tài chính, đánh giá thực chất các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhằm cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ công tác lập, theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.ghi chép, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế tài chính, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kế tốn thu nộp thanh tốn, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn. Phát hiện và ngăn

Có chức năng đào tạo,giảng dạy,ứng dụng công nghệ thông tin và thuật ngữ tiếng anh trong tin học.Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,đưa ra biện pháp khắc phục các lỗi về phần mềm cơng nghệ thơng tin.Bên cạnh đó thực hiện kết nối cộng đồng,thơng tin ra bên ngồi.

• Trung tâm phần mềm:

Nghiên cứu, phát triển sản xuất, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phần mềm. Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông. Dịch vụ tư vấn, đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin

• Trung tâm Vas Media: Khai thác và cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông, xây dựng và phát triển các trị chơi “Giải trí với truyền hình” tương tác với các mạng điện thoại di động.

• Dự án đang triển khai là:

1. Khu trung tâm thương mại 13/10 thành phố Vinh (khu vực đắc địa nhất thành phố Vinh).

2. Dự án công viên phần mềm Hà Tây (một phần của dự án bất động sản dành cho các CBNV).

3. Dự án phát triển thương mại điện tử : là dự án đang được đầu tư nghiên cứu, tham khảo các mơ hình đã thành cơng ở nước ngồi cũng như nghiên cứu hệ thống pháp luật liên quan đến thương mại điện tử.

2.1.3. Tổ chức bộ máy Tài chính – Kế tốn Tổ chức bộ máy tài chính kế tốn của cơng ty

Để giảm bớt chi phí Cơng ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp sau:

Trên cơ sở đặc điểm của lĩnh vực ngành nghề và quy mô của Công ty, Công ty Cổ phần Sara Việt Nam tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp tập trung, gồm 8 người, tổ chức theo sơ đồ sau:

Trưởng phịng (Kế tốn trưởng): Là người đứng đầu bộ máy kế toán và chịu

trách nhiệm về nghiệp vụ kế toán, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Công ty và trước pháp luật. Tham mưu cho Tổng Giám đốc về một số phần việc quản lý có liên quan (phổ biến chế độ kế tốn …), kiểm tra các thơng tin tài chính, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tính tốn có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và có các biện pháp bảo vệ, sử dụng tài sản, nguồn vốn có hiệu quả.

Kế toán tổng hợp (01 người): Các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi được kế toán chi tiết kiểm tra, ghi sổ chi tiết, Kế tốn trưởng phê duyệt về tính đúng đắn cuả chế độ chứng từ kế tốn thì được chuyển cho kế tốn tổng hợp vào sổ biểu tổng hợp. Lập Báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh, giá thành cơng trình và lập Báo cáo tài chính về tình hình sản xuất của Cơng ty.

Các kế tốn viên thực hiện theo nhiệm vụ chun mơn.

KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn tổng hợp Kế tốn thuế Kế tốn thanh tốn cơng nợ Kế tốn vật tư tài sản Kế toán quỹ Kế toán ngân hàng Kế toán giá thành

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy Kế tốn – Tài

Công ty cổ phần SARA Việt Nam hoạt động động đa ngành nghề được chia thành hai mảng chính là cơng nghệ thơng tin và kinh doanh bất động sản. vào thời điểm thành lập năm 2004, hoạt động của cơng ty chủ yếu là bn bán máy tính và các thiết bị điện tử từ Nhật Bản về Việt Nam, sau đó phát triển thêm các sản phẩm phần mềm và các sản phẩm tin học khác. Sau các đợt tăng vốn, công ty tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh sang viết, triển khai các phần điều hành, phần mềm kế toán… và kinh doanh bất động sản. Do đặc điểm hoạt động nên công ty không sử dụng nhiều tài sản cố định, hoạt động công nghệ thông tin của cơng ty hâu như khơng có hàng tồn kho. Hiện tại công ty đang đầu tư một số dự án có quy mơ lớn với mục tiêu phát triển lâu dài. Với tầm nhìn chiến lược, ban lãnh đạo cơng ty luôn chỉ đạo thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài.

• Quy trình kỹ thuật sản xuất:

Do Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực Thương mại-Dịch vụ và đa ngành đa sản phẩm.Nên công ty không tổ chức dây chuyền công nghệ sản xuất kinh doanh duy nhất như trong các ngành sản xuất công nghiệp khác. Mỗi sản phẩm-dịch vụ của cơng ty có một Quy trình sản xuất riêng.

Sau đây là Quy trình sản xuất cung cấp sản phẩm Phần mềm Công nghệ thông tin của công ty.

Sơ đồ 3 : Quy trình cung cấp sản phẩm phần mềm

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỆ THỐNG TÍCH HỢP LẬP TRÌNH HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Công ty cổ phần Sara Việt Nam có 4 văn phịng giao dịch tại Hà Nội, với tổng diện tích khn viên Văn Phịng gần 1200 m2:

Trụ sở 1: Phòng 205, Nhà A5, Khu đơ thị Đại Kim, Hồng Mai, Hà Nội với diện tích: 400 m2

Trụ sở 2: 170 Phạm Văn Đồng, Mai Dịch,Hà Nội với diện tích: 300 m2 Trụ sở 3: Km số 8, Đường láng hòa lạc, Hà Nội với diện tích: 200 m2

Trụ sở 4 : Phòng phát triển dự án 908, Tịa nhà 241T, Hồng Đạo Thúy,Trung Hịa,Nhân Chính, Hà Nội với diện tích: 300 m2.

Bảng 1: Giá trị Tài sản cố định của công ty tại thời điểm 31/12/2012

Một phần của tài liệu lợi nhuận và các giải pháp góp phần tăng lợi nhuận (Trang 32 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w