Kết quả trình diễn giống có triển vọng tại Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống ngô lai nhập nội tại Thái Nguyên (Trang 73 - 107)

Địa điểm làm mơ

hình Giống Số hộ tham gia Diện tích (m2) TGST (ngày) NSTT (tạ/ha) So sánh năng suất (%) Sông Công vụ Đông 2011 GY135 1 1.000 118 61,7 3,2 NK4300 (đ/c) 1.000 115 59,8 Đồng Hỷ vụ Xuân 2012 GY135 1 1.000 108 73,4 4,7 NK4300 (đ/c) 1.000 104 70,1 Định Hóa vụ Xuân 2012 GY135 2 1.000 110 67,5 1,2 NK4300 (đ/c) 1.000 108 66,7

Qua số liệu bảng 3.9 chúng tơi thấy mơ hình gieo trồng giống GY135 có 4 hộ tham gia với diện tích 0,3 ha, năng suất thực thu ở cả 3 điểm làm mơ hình đều đạt trung bình 61,7 tạ/ha (vụ Đơng 2011), 67,5 - 73,4 tạ/ha (vụ Xuân 2012) cao hơn đối chứng từ 1,2 - 4,7%. Thời gian sinh trƣởng của giống GY135 trung bình là 108 ngày (vụ Xuân) và 118 ngày (vụ Đông).

Kết quả xây dựng mơ hình cả hai vụ (vụ Đơng 2010 và vụ Xuân 2011) đã đƣợc đánh giá thông qua Hội nghị đầu bờ có ngƣời nơng dân địa phƣơng tham gia, đánh giá tại đồng ruộng và trong phòng. Ý kiến của tất cả ngƣời dân mong muốn trồng tiếp ở các vụ sau.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

* Qua kết quả nghiên cứu, theo dõi chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, khả

năng sinh trƣởng, phát triển, khả năng chống chịu và tiềm năng năng suất của các giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc có triển vọng trong hai thời vụ tại Thái Nguyên chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau.

- Thời gian sinh trƣởng của các giống ngơ tham gia thí nghiệm biến động từ 94 - 102 ngày (vụ Xuân) và từ 123 - 127 ngày (vụ Đông). Các giống ngô nhập nội từ Trung Quốc đều thuộc nhóm trung ngày thích hợp với vụ Xuân và vụ Đông.

- Về khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi của các giống tham gia thí nghiệm, mức độ nhiễm sâu bệnh hại nhẹ từ điểm 1 - 2, khả năng chống đổ tốt. Giống GY135 có khả năng chống đổ, sâu bệnh tốt nhất.

- Qua thí nghiệm vụ Đơng 2010 và vụ Xuân 2011 chúng tôi thấy, năng suất của các giống ngơ tham gia thí nghiệm đều cao hoặc tƣơng đƣơng so với đối chứng. Trong đó giống GY135 có năng suất thực thu khá ổn định ở cả 2 thời vụ cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95%, vụ Đông 2010 giống GY135 đạt năng suất thực thu (65,7 tạ/ha), vụ Xuân 2011 giống GY135 đạt năng suất thực thu cao nhất (82,7 tạ/ha)

- Tại mơ hình trình diễn, giống GY135 cho năng suất đạt 61,7 tạ/ha (vụ Đông 2011) và đạt từ 67,5 - 73,4 tạ/ha (vụ Xuân 2012) cao hơn đối chứng NK4300 từ 1,2 - 4,7%. Giống GY135 đƣợc ngƣời dân lựa chọn để mở rộng diện tích gieo trồng ở các vụ sau.

2. Đề nghị

Để có kết luận chính xác hơn về khả năng sinh trƣởng phát triển, năng suất và khả năng thích ứng của các giống ngô lai nhập nội, đề nghị tiếp tục khảo nghiệm trong các vụ sau và ở các vùng sinh thái khác nhau, để chọn đƣợc một số giống ngô lai phù hợp nhất cho sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Tiến hành theo Quy trình Khảo nghiệm ngô Quốc tế của CIMMYT; Quy phạm Khảo nghiệm giống ngơ Quốc gia số 10 TCN 341-2006; Quy trình Khảo nghiệm của Viện Nghiên cứu Ngô.

2. Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả

sản xuất ngô ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Ngô Trung ƣơng.

3. Phan Xuân Hào, Trần Trung Kiên (2004), “Kết quả khảo nghiệm một số giống ngơ chất lƣợng Protein cao tại Thái Ngun”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1/2004, Tr. 29 – 31.

4. Phan Xuân Hào, Đỗ Tuấn Khiêm, Trần Trung Kiên (2008), “Kết quả khảo nghiệm một số giống ngô chất lƣợng Protein cao (QPM) vụ Xuân và vụ Thu Đông 2004 - 2005 tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 3(47) tập 2 năm 2008, Tr. 55 – 61.

5. Nguyễn Khôi (2008), Chọn tạo thành công hàng chục giống cây trồng mới, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 39/2008.

6. Đỗ Tuấn Khiêm, Trần Trung Kiên (2005), "Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển của một số giống ngô chất lƣợng Protein cao vụ Thu Đông 2004 tại Thái Nguyên", Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Tháng 10/2005, Tr. 23 – 26.

7. Tổng cục thống kê, 2012.

8. Ngơ Hữu Tình (2003), Giáo trình cây Ngơ, Nxb Nghệ An.

9. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cƣờng, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền và

quá trình phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Taktjan (1977), Những ngun lý tiến hóa của thực vật hạt kín, Nxb Khoa học kỹ thuật, Nguyễn Lộc dịch, Hà Nội.

11. Trung tâm khí tƣợng thủy văn Thái Nguyên (2010) và (2011).

12. Ngơ Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngô, Nxb Nông nghiệp. 13. Trần Thị Thêm (2006), Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ĐHNN I Hà Nội. 14. Cao Đắc Điểm (1988), Cây Ngô, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

15. Trần Hồng Uy (1999), Ngô lai và sự phát triển của nó trong quá khứ - hiện tại và tương lai ở Việt Nam, Viện nghiên cứu ngô.

16. Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô, giai đoạn 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Ngơ Hữu Tình (1999), Nguồn gen cây ngơ và các nhóm ưu thế lai đang được sử dụng ở Việt Nam, Viện nghiên cứu ngô.

18. Ngô Thị Minh Tâm (2004), Phối hợp chỉ thị phân tử trong việc đánh giá

đặc điểm năng suất của một số tổ hợp ngô lai triển vọng, Luận văn thạc

sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

II. Tiếng Anh

19. Black J.N and D.J.Watson, 1960, Photosynthesis and the theory of Obtaining High Crop Yield by A.A.Niciporovic, An Abstract with Commentery, Field Crop Abtract 13

20. Minh Tang Chang and Peter L. Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United States, Report in Nineth Asian Regional Maize Worshop, Beijing, sep.2005.

21. CIMMYT, IITA (2010), Maize - Global Alliance for Improving Food

Security and the Livelihoods of theResource - poor in the Developing World, www.cimmyt.org.

22. FAOSTAT database 2012.

23. Hallauer, A.R. and Miiranda Fo, J.B (1986), Quantiative gentics in maize

24. IRRI (2003).

25. Hallauer, A.R. and Miiranda Fo, J.B (1988), Quantiative gentics in maize

breeding, The Lowa State University Press, Ames, lowa.

26. Bauman Loyal (1981) “Revewer of method used by breeder to develop superior corn inbreds”, 36th

annual corn and sorghum research conference.

27. Graham Brookes, (2011) Global impact of Biotech crops: Economic and environmental effects 1996-2009. PG Economics UK, 2011.

Phụ lục 1

Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2010 – 2011 tại Thái Nguyên Yếu tố khí tƣợng Tháng Năm 2010 Năm 2011 Nhiệt độ (0C) Độ ẩm ( A0) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm ( A0) Lƣợng mƣa (mm) 1 17,7 79,0 83,4 11,9 73,0 4,4 2 20,5 79,0 5,8 17,3 82,0 10,8 3 21,5 80,0 49,7 16,7 80,0 93,3 4 23,0 86,0 119,6 23,4 83,0 30,1 5 27,8 84,0 206,5 26,3 80,0 226,3 6 29,5 80,0 211,4 28,7 84,0 237,5 7 29,7 81,0 367,1 29,5 80,0 144,0 8 27,8 85,0 328,2 28,5 82,0 268,0 9 27,9 83,0 166,6 27,1 83,0 284,7 10 25,1 77,0 8,7 24,0 81,0 103,8 11 20,9 74,0 3,1 22,9 79,0 4,3 12 18,5 79,0 41,8 16,8 69,0 5,2

A. VỤ ĐƠNG 2010 1. Chiều cao cây vụ đơng 2010

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAO2010 25/ 9/** 18:21

---------------------------------------------------------------- PAGE 1 CHIEU CAO CAY VU DONG 2010

VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 28.5716 14.2858 0.92 0.450 3 2 CT 3 1566.83 522.277 33.65 0.001 3 * RESIDUAL 6 93.1150 15.5192 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1688.52 153.501 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAO2010 25/ 9/** 18:21

---------------------------------------------------------------- PAGE 2 CHIEU CAO CAY VU DONG 2010

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------------ NL NOS CAOCAY 1 4 175.550 2 4 178.575 3 4 179.025 SE(N= 4) 1.96972 5%LSD 6DF 6.81357 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT CT

------------------------------------------------------------------------------ CT NOS CAOCAY 1 3 178.500 2 3 165.700 3 3 170.800 4 3 195.867 SE(N= 3) 2.27443 5%LSD 6DF 7.86763 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAO2010 25/ 9/** 18:21

---------------------------------------------------------------- PAGE 3 CHIEU CAO CAY VU DONG 2010

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAOCAY 12 177.72 12.390 3.9394 2.2 0.4502 0.0006

2. Chiều cao đóng bắp 2010

BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.C.D.BAP FILE DBAP2010 25/ 9/** 18:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1

CHIEU CAO DONG BAP VU DONG 2010

VARIATE V003 C.C.D.BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 7.47164 3.73582 0.66 0.554 3 2 CT 3 951.043 317.014 55.94 0.000 3 * RESIDUAL 6 34.0016 5.66693 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 992.517 90.2288 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DBAP2010 25/ 9/** 18:25

---------------------------------------------------------------- PAGE 2 CHIEU CAO DONG BAP VU DONG 2010

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------------ NL NOS C.C.D.BAP 1 4 80.1250 2 4 80.3500 3 4 78.5750 SE(N= 4) 1.19027 5%LSD 6DF 4.11732 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT CT

------------------------------------------------------------------------------ CT NOS C.C.D.BAP 1 3 81.6667 2 3 70.6000 3 3 73.1000 4 3 93.3667 SE(N= 3) 1.37440 5%LSD 6DF 4.75427 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DBAP2010 25/ 9/** 18:25

---------------------------------------------------------------- PAGE 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống ngô lai nhập nội tại Thái Nguyên (Trang 73 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)