Tỷ lệ tăng đường huyếtở đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 106)

Nhận xét:

Tỷ lệ đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu là 4,2%, rối loạn đường huyết lúc đói 5,0%, rối loạn dung nạp đường là 3,0%.

Bảng 3.8. Phân bố tăng đường huyết theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Tăng đƣờng huyết Khơng tăng Tổng số

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 30-39 9 6,2 136 93,8 145 40-49 25 8,9 257 91,1 282 50-59 32 13,8 200 86,2 232 ≥60 32 22,7 109 77,3 141 Chung 98 12,2 702 87,8 800 Nhận xét:

Tỷ lệ tăng đường huyết tăng dần theo tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi ≥ 60 với 22,7%, thấp nhất ở nhóm tuổi 30-39 (6,2%). 4,2 % 5,0 % 3,0% 0 1 2 3 4 5 6 ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ Tỷlệ%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.9. Phân bố tăng đường huyết theo giới

Giới

Tăng đƣờng huyết Không tăng

p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Nam 35 15,6 189 84,4 >0,05 Nữ 63 10,9 513 89,1 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét:

Tỷ lệ tăng đường huyết ở nam là 15,6%, nữ 10,9% tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.10. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số BMI

BMI

Tăng đƣờng huyết Không tăng OR

(CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 4,08 (2,64-6,30) <0,01 <23 42 7,4 529 92,6 ≥23 56 24,5 173 75,5 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét:

Tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm có BMI ≥ 23 là 24,5%, cao hơn so với nhóm BMI <23 (7,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

Những đối tượng có BMI ≥23 có nguy cơ bị tăng đường huyết cao gấp 4,08 lần so với nhóm BMI bình thường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.11. Tăng đường huyết và tăng huyết áp

Huyết áp

Tăng đƣờng

huyết Không tăng OR

(CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Bình thường 39 7,5 478 92,5 3,29 (2,09-4,99) <0,01 Tăng 59 20,8 224 79,2 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét:

Tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm đối tượng có tăng huyết áp là 20,8%, nhóm bình thường 7,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01, OR=3,29)

Bảng 3.12. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số bụng/mông

B/M Tăng đƣờng huyết Không tăng OR (CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Bình thường 48 9,2 472 90,8 2,14 (1,40-3,27) <0,01 Bệnh lý 50 17,9 230 82,1 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét:

Ở nhóm có chỉ số bụng/mơng bình thường tỷ lệ tăng đường huyết là 9,2%, nhỏ hơn so với nhóm có chỉ số bụng/mông bệnh lý (17,9%).

Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,01, OR=2,14; CI (1,40-3,27).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.13. Phân bố tăng đường huyết ở đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥4kg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền sử sinh con

Tăng đƣờng

huyết Không tăng OR

(CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) <4kg 51 10 460 90 3,0 (1,47-6,14) <0,05 ≥4kg 12 25 36 75 Tổng 63 11,3 496 88,7 Nhận xét:

Ở các đối tượng có tiền sử sản khoa sinh con trên 4kg, tỷ lệ tăng đường huyết là 25%, ở nhóm khơng có tiền sử tỷ lệ này là 10%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, OR=3,0, CI (1,47-6,14).

3.3. Mức độ tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng

Bảng 3.14. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tuổi ≥45

Nhóm tuổi ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) ≥45 29 5,3 33 6,1 20 3,7 543 <45 5 1,9 7 2,7 4 1,6 257 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800

Nhận xét: Có 543 đối tượng nghiên cứu có tuổi≥ 45 trong đó

Tỷ lệ đái tháo đường là 5,3%, rối loạn đường huyết lúc đói là 6,1%, rối loạn dung nạp đường 3,7%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.15. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có BMI ≥23

BMI ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) ≥23 17 7,4 21 9,2 18 7,9 229 <23 17 3,0 19 3,3 6 1,1 571 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét:

Tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm cóBMI ≥ 23 là 7,4%, rối loạn đường huyết lúc đói là 9,2%, rối loạn dung nạp đường là 7,9%.

Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tăng huyết áp

THA ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Có 21 7,4 24 8,5 14 4,9 283 Không 13 2,5 16 3,1 10 1,9 517 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét:

Tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm có tăng huyết áp là 7,4%, rối loạn đường huyết lúc đói 8,5%, rối loạn dung nạp đường huyết là 4,9%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.17. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tiền sử gia đình mắc đái tháo đường

Tiền sử gia đình ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Có 4 8,0 2 4,0 1 2,0 50 Không 30 4,0 38 5,1 23 3,1 750 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét:

Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường, tỷ lệ đái tháo đường là 8,0%, rối loạn đường huyết lúc đói 4,0%, rối loạn dung nạp đường 2,0%.

Bảng 3.18. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥ 4 kg

Tiền sử sinh con ≥ 4 kg ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Có 5 10,4 3 6,2 4 8,3 48 Không 16 3,1 21 4,1 14 2,7 511 Nhận xét:

Có 48 đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥ 4 kgtrong đó: - 10,4% số đối tượng này có đái tháo đường

- 6,2% có rối loạn đường huyết lúc đói - 8,3% có rối loạn dung nạp đường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu

Đái tháo đường là bệnh thường được phát hiện muộn. Bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi trên 50 ở các nước châu Âu, châu Mỹ. Ở châu Á, bệnh xuất hiện ở lứa tuổi trẻ hơn, thường từ 30 tuổi trở lên vì vậy chúng tơi tập trung nghiên cứu nhằm vào các đối tượng từ 30 tuổi trở lên mang các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ nhằm phát hiện những người ĐTĐ trong cộng đồng chưa được chẩn đốn và tìm hiểu tỷ lệ tăng đường huyết ở các nhóm đối tượng này. Trong đề tài này, tỷ lệ nữ trong đối tượng nghiên cứu là 72%, nam 28%. So sánh với các nghiên cứu trong nước:

Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, tỷ lệ nam là 58,3%, nữ 41,7% [38]. Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và CS tại Cao Bằng năm 2004, tỷ lệ nam là 54,3%, nữ là 45,7% [7]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hoa và CS tại Hà Nội tỷ lệ nam là 37,3%, nữ là 62,7% [21].

Như vậy tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả trên.

Tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Chí Hành và CS trên đối tượng có yếu tố nguy cơ tại Thành phố Bắc Ninh năm 2006-2007 có tỷ lệ nam là 27,6%, nữ 72,4%[17].

Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là: 49,3 ± 10,60. Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự nghiên cứu ở lứa tuổi từ 30-64, tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 44,8 [2].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Do các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chọn 30 tuổi nên có tuổi trung bình cao hơn so với các tác giả khác.

Phần lớn (55,9%) đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học cơ sở, tốt nghiệp tiểu học chiếm 15,0%, có 11,6% đối tượng nghiên cứu tốt nghiệp phổ thông trung học, 7,5% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học.

Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, nhóm tốt nghiệp trung học cơ sở là 30,9%, tốt nghiệp tiểu học 6,8%, nhóm trung học phổ thơng, đại học và sau đại học chiếm 55,5% [38].

Như vậy trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn so với nghiên cứu của Hồng Kim Ước và CS do đối tượng nghiên cứu của chúng tơi ở vùng nơng thơn và miền núi.

Trình độ học vấn thấp là một trong những khó khăn cho cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức về dự phòng và điều trị đái tháo đường cho người dân trong cộng đồng.

Đối tượng nghiên cứu của chúng tơi có BMI là:Nam 21,95 ± 2,82, nữ21,46 ± 2,97.

Nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà tại Yên Bái: Nam 20,91; nữ 21,57. Sự khác biệt này có thể là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung trên các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường nên chỉ số BMI trong nghiên cứu này cũng cao hơn.

Chỉ số vịng bụng/vịng mơng của các đối tượng nghiên cứu là: Nam 0,88 ± 0,09, nữ 0,84 ± 0,07 (bảng 3.5).

Chỉ số bụng/mông trong nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà: Nam 0,84, nữ 0,84 [16], nói chung phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi các đối tượng nghiên cứu có chỉ số bụng/mơng cao ở nam là 9,4 %, nữ là 45% (biểu đồ 3.2) cao hơn so với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mai Hà: Nam 3,55%, nữ 22,42% [16], do trong nghiên cứu này chúng tơi chỉ điều tra trên các đối tượng có nguy cơ đái tháo đường.

Trong các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tăng huyết áp là 35,4% (biểu đồ 3.3), cao hơn so với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại thành phố Thái Nguyên năm 2006: Tỷ lệ tăng huyết áp là 19,4%[38], cao hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà tại thành phố Yên Bái: 22,97% [16].

4.2. Thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ mắc đái tháo đƣờng

Tỷ lệ mắc đái tháo đường trong nghiên cứu này là 4,2%, rối loạn đường huyết lúc đói 5,0%, rối loạn dung nạp đường 3,0 %.

Nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái năm 2004 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 2,94%, giảm dung nạp glucose là 3,82% [16].

Nghiên cứu của Tiêu Văn Linh và CS trên đối tượng từ 30-64 tại Bà rịa- Vũng Tàu năm 2005: tỷ lệ đái tháo đường là 4%, rối loạn dung nạp đường 4,6% và rối loạn đường huyết lúc đói là 2,3%[23].

Nghiên cứu của Chu Minh Tân, Trần Văn Ninh, Nguyễn Thị Nhạc, Nguyễn Văn Hiến và CS tại Hịa Bình năm 2004 tỷ lệ đái tháo đường là 3,8%, [34].

Nghiên cứu của Ngô Thanh Nguyên ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường là 8,1%, rối loạn đường huyết lúc đói là 9,4% [27], tuy nhiên đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi không bao gồm những người đã từng được chẩn đoán mắc đái tháo đường nên tỷ lệ đái tháo đường phát hiện được của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ lệ đái tháo đường trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Bình trên các đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ năm 2003 (4,1%) [6], kết quả trên theo chúng tơi có thể là do đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi và của nghiên cứu trên đều ở vùng miền núi và trung du, phần lớn lao động ở vùng nông thôn nên tỷ lệ đái tháo đường phát hiện được tương đối phù hợp.

So sánh với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, tỷ lệ đái tháo đường7,8%, rối loạn đường huyết lúc đói16,1%, rối loạn dung nạp đường10,4%[38], tỷ lệ đối tượng tăng đường huyết của chúng tôi phát hiện được thấp hơn nghiên cứu trên, lý giải kết trên theo chúng tơi, có thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi ở vùng nơng thơn, tính chất cơng việc liên quan đến hoạt động thể lực nhiều hơn so với đối tượng ở thành phố nên có thể tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn.

Như vậy tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm các đối tượng có yếu tố nguy cơ cao hơn so với các điều tra dịch tễ về tỷ lệ tăng đường huyết trong cộng đồng, tuy nhiên ở trong cùng nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ tỷ lệ này cũng rất khác nhau giữa các địa phương, các vùng miền, điều này càng cho thấy rõ hơn ảnh hưởng của lối sống, của các điều kiện kinh tế xã hội lên sự phát triển của bệnh đái tháo đường.

Các đối tượng đái tháo đường trong nghiên cứu của chúng tôi đều là phát hiện lần đầu, nếu khơng được phát hiện sớm thì tỷ lệ các biến chứng của đái tháo đường trên các đối tượng này sẽ tăng lên vì vậy việc sàng lọc phát hiện sớm bệnh đái tháo đường để điều trị và dự phòng sớm các biến chứng là một việc làm cần thiết.

Tuổi là một yếu tố nguy cơ quan trọng trong bệnh sinh của bệnh đái tháo đường, khi cơ thể già đi, đặc biệt là từ 50 tuổi trở lên, thì các chức năng của tụy nội tiết và khả năng tiết insulin của tụy cũng bị suy giảm.Khi đó, nồng độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

glucose trong máu có xu hướng tăng, đồng thời sự nhạy cảm của các tế bào đích với kích thích của insulin giảm đi. Khi tế bào tụy khơng cịn khả năng tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể, glucose máu khi đói tăng và bệnh đái tháo đường thực sự xuất hiện.

Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ tăng đường huyết gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 60 (22,7%), thấp nhất ở nhóm 30-39 (6,2%), kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Nguyên năm 2006, phù hợp với nghiên cứu của Ngơ Thanh Ngun tại thành phố Biên Hịa năm 2009 [27], [38], các nghiên cứu tại 4 thành phố lớn tại Việt Nam cũng cho kết quả tương tự.

Tỷ lệ tăng đường huyết ở nam là 15,6 %, nữ 10,9% tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoàn và CS tại Nghệ An năm 2010 [18], nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Nguyên năm 2006 cũng cho kết quả tương tự [38].

Ở người béo phì, lượng mỡ phân phối ở vùng bụng nhiều, dẫn đến tỷ lệ vịng bụng/mơng tăng hơn bình thường [29]. Béo bụng có liên quan mật thiết với hiện tượng kháng insulin do thiếu hụt sau thụ thể, dẫn đến sự thiếu hụt insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở các mô ngoại vi (chủ yếu là mô cơ, mơ mỡ). Do tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn đến sự giảm tính thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế q trình phosphoryl hóa và oxy hóa glucose, làm chậm chuyển carbohydrat thành mỡ, giảm tổng hợp glycogen ở gan, tăng tân tạo đường mới, và bệnh đái tháo đường xuất hiện. Trong nghiên cứu này ở nhóm có chỉ số bụng/mơng cao tỷ lệ tăng đường huyết là 17,9%, trong khi ở nhóm có chỉ số bụng/mơng bình thường tỷ lệ này là 9,2%, những đối tượng có chỉ số bụng mơng cao có nguy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cơ bị tăng đường huyết cao gấp 2,14 lần so với người bình thường, có sự liên quan giữa chỉ số bụng/mơng và tỷ lệ tăng đường huyết với p<0,01.

Béo phì ở bệnh nhân đái tháo đường thường kết hợp với tăng huyết áp, tăng triglycerid máu, xơ vữa động mạch gây ra các biến chứng nguy hiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 106)