Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 31)

1.3 .Biến chứng của bệnh đái tháo đường

2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang.

2.3.1. Cỡ mẫu

Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang:

N = 2 . 2 1 2 1     e pq Z  Trong đó: - N: cỡ mẫu

- p = tỷ lệ ước định (lấy p=0,35: Tỷ lệ tăng đường huyết theo nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ tại thành phố Thái Nguyên năm 2006)

- q = 1-p = 0,65 - e = 1/10p = 0,035 (ngưỡng chính xác) - 2 1 Z = 1.96 (độ tin cậy 95%)

Thay vào công thức ta tính đượcn= 714 (cỡ mẫu tối thiểu) Để tăng độ tin cậy chúng tơi làm trịn thành 800 mẫu.

2.3.2. Chọn mẫu

- Lập danh sách 16 xã, thị trấn của huyện Phú Lương chọn ra ngẫu nhiên 8 xã để điều tra.

- Tại các xã được chọn, lập danh sách và chọn ngẫu nhiên 3 xóm để điều tra. - Tại các địa điểm đã được chọn tiến hành phát phiếu đánh giá yếu tố nguy cơ cho tất cả các đối tượng trên 30 tuổi.

- Thu thập các phiếu đánh giá, chọn ra các đối tượng có yếu tố nguy cơ theo các tiêu chuẩn đã nêu ở trên và lập danh sách các đối tượng này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cỡ mẫu được phân bổ cho các xã dựa trên số đối tượng có yếu tố nguy cơ của từng xã.

- Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống.

Bảng 2.1. Số đối tƣợng nghiên cứu và khoảng cách mẫu phân bổ cho từng xã STT Tên xã Số đối tƣợng có YTNC (N1) Số đối tƣợng nghiên cứu (N2) Khoảng cách mẫu k = 2 1 N N 1 Yên Ninh 186 81 2 2 Vô Tranh 247 107 2 3 Sơn Cẩm 228 100 2 4 Thị trấn Đu 281 123 2 5 Phấn Mễ 219 96 2 6 Tức Tranh 214 93 2 7 Yên Đổ 207 90 2 8 Cổ Lũng 252 110 2

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

- Nhóm tuổi (Chia làm 3 nhóm 30-39, 40-49, 50-59 và trên 60 tuổi) - Giới (Nam, nữ).

- Dân tộc.

- Trình độ học vấn.

2.4.2. Thông tin về yếu tố nguy cơ

- Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ. - Tiền sử mắc ĐTĐ thai kỳ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tiền sử sinh con ≥4kg. - Tiền sử tăng huyết áp.

2.4.3. Chỉ tiêu lâm sàng

- Huyết áp (HA tâm thu, HA tâm trương) - Chiều cao

- Cân nặng

- BMI ở đối tượng nghiên cứu. - Vòng bụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vịng mơng

- Chỉ số vịng bụng/vịng mơng

2.4.4. Chỉ tiêu cận lâm sàng

- Định lượng đường huyết lúc đói - Nghiệm pháp tăng đường huyết

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.5.1. Các bước tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị điều tra

* Chọn đối tượng điều tra -Phát phiếu tự đánh giá

+Cán bộ y tế cơ sở (y tế thơn bản) đến từng gia đình trong địa bàn phụ trách thu thập thông tin về các đối tượng trên 30 tuổi theo mẫu phiếu đánh giá đã được thiết kế sẵn.

-Chọn đối tượng có yếu tố nguy cơ

+ Tiến hành rà sốt tồn bộ các phiếuđánh giá và chọn ra các đối tượng có yếu tố nguy cơ theo các tiêu chuẩn đã nêu ở trên.

- Gửi phiếu hẹn khám cho đối tượng có nguy cơ cao được chọn và hẹn ngày giờ, địa điểm khám và phỏng vấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đối tượng được dặn không ăn từ 21 giờ tối hôm trước và không ăn sáng khi đến khám.

* Liên hệ và tổ chức chuẩn bị địa điểm, đối tượng điều tra, hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt và thời gian làm xét nghiệm.

* Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ điều tra như: cân, thước dây, biểu mẫu điều tra, máy đo huyết áp, máy đo đường huyết và các dụng cụ liên quan.

Bước 2: Hướng dẫn cán bộ điều tra

Tổ chức hướng dẫn cán bộ điều tra về cách thức chọn mẫu, tổ chức tiến hành điều tra, phương pháp phỏng vấn, khám, xét nghiệm, thu thập thông tin, nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra…

Bước 3: Tiến hành điều tra, thu thập thông tin tại thực địa, làm xét

nghiệm đường huyết tại trạm y tế.

2.5.2. Quy trình sàng lọc

Tổ chức điều tra theo bộ câu hỏi đã được soạn sẵn, tổ chức nhiều bàn khám - Bàn 1: Ghi thủ tục hành chính.

- Bàn 2: Thử đường huyết lúc đói bằng máy đo đường huyết cá nhân và cho đối tượng làm nghiệm pháp tăng đường huyết.

- Bàn 3: Cân, đo chiều cao, cân nặng, vịng eo, vịng hơng. - Bàn 4: Phỏng vấn các vấn đề liên quan đến bệnh tật, lối sống. * Phỏng vấn các hành vi nguy cơ

- Đánh giá hoạt động thể lực bao gồm loại công việc, phương tiện đi lại, vui chơi, giải trí thường xuyên của các đối tượng trong 12 tháng qua

+ Hoạt động nặng: đào đất, tập tạ, chạy nhanh, khuân vác, cưa xẻ, gánh đất, thể thao gắng sức, đạp xe ≥16km/giờ…

+ Hoạt động trung bình: làm ruộng, đạp xe, đi bộ, vừa phải, lau chùi nhà cửa, bơi lội, leo cầu thang …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Hoạt động nhẹ: tập thể dục nhẹ, đi bộ chậm, tập dưỡng sinh, bán hàng, làm thủ cơng …

+ Hồn toàn tĩnh tại: xem tivi, đọc sách báo, ngồi nghỉ thư giãn. * Đo các chỉ số nhân trắc, đo huyết áp, xét nghiệm đường huyết - Đo chiều cao, cân nặng, vịng bụng, vịng hơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đo chiều cao: đối tượng tháo bỏ giày dép, khơng đội mũ, nón, khăn sau đó dứng vào bàn thước để đo chiều cao. Khi đo hai gót chân, mơng, vai và đầu chạm vào thước sao cho 2 điểm chạm của thước chạm sát vào bờ tường thẳng (nền đặt thước đo phải phẳng), vai bng lỏng, mắt nhìn về phía trước, giữ cho đỉnh đầu ở vị trí cao nhất khi đo, hạ dần thước đo chiều cao từ trên xuống, đọc số đo theo một cột dọc của thước cho đến mức cuối cùng.

+ Đo cân nặng: đặt cân ở một vị trí ổn định trên một mặt phẳng, đối tượng chỉ mặc quần áo mỏng, không đi giày, dép, không đội mũ hoặc cầm một vật gì. Chỉnh cân ở vị trí thăng bằng. Đối tượng đứng trên bàn cân, tay bng thõng, nhìn thẳng về phía trước. Ghi số đo trên cân chính xác tới từng 0,1kg, đo 2 lần và ghi vào hồ sơ.

+ Đo vịng bụng dùng thước dây bằng vải pha nilon khơng giãn có đối chiếu với thước kim loại. Đối tượng đứng thẳng 2 chân dang rộng bằng chiều rộng ngang 2 vai. Vòng bụng được đo ngang qua trung điểm của bờ dưới xương sườn thứ 12 và mào chậu lúc thở ra nhẹ nhàng, tính bằng cm.

+ Đo vịng hơng ở mức nhơ nhất phía sau mấu chuyển lớn xương đùi chiếu ngang gò mu. Nếu khó xác định, để đối tượng cử động khớp háng rồi sờ vào đầu mấu chuyển lớn để xác định điểm mấu chuyển. Khi đó đối tượng đứng thẳng, cơ mông chùng, bỏ hết vật dụng trong túi quần để có thể đo chính xác từng cm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo công thức: BMI = 2

h P

Trong đó: h: Chiều cao (m)

p: Trọng lượng cơ thể (kg)

Bảng 2.2. Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới (WHO-2003) dành riêng cho người châu Á [31]

Phân loại BMI

Thiếu cân < 18,5

Bình thường 18,5 - 22,9

Thừa cân 23 - 24,9

Béo phì độ 1 25 - 29,9

Béo phì độ 2 ≥ 30

- Chỉ số vòng bụng/vịng mơng được coi là bệnh lý nếu ở nam >0,95 và ởnữ > 0,85 [31].

- Đo huyết áp

Các điều kiện về đối tượng khi đo huyết áp:

+ Nghỉ ngơi thoải mái ít nhất 5-10 phút trước khi đo.

+ Khơng uống rượu, cà phê, các loại đồ uống có cafein 30 phút trước khi đo. + Không hút thuốc lá 30 phút trước khi đo.

+ Không dùng các loại kích thích giao cảm ngoại lai (thuốc chống ngạt mũi, thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử…)

+ Khi đo đối tượng cần được đảm bảo yên tĩnh, thoải mái, khơng lạnh, khơng mót tiểu, khơng tức giận hoặc xúc động.

Tư thế đối tượng: ngồi trên ghế, lưng được nâng thẳng, tay để trần và nâng ngang tim.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đo 2 lần cách nhau hai phút rồi lấy số trung bình của 2 lần đo. Nếu 2 lần đo chênh lệch ≥ 10mmHg thì đo lần 3 sau đó lấy số trung bình của lần đo thứ 2 và thứ 3.

+ Chẩn đoán tăng huyết áp.

Chẩn đoán theo WHO/ISH 2003: HA tối đa (HA tâm thu) ≥140 mmHg và\hoặc HA tối thiểu (HA tâm trương) ≥90 mmHg.

* Nghiệm pháp tăng đường huyết

- Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong 250 ml nước sau 2 giờ xét nghiệm lại đường máu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đo đường huyết bằng máy đo đường huyết Onetouch sure step Lấy máu mao mạch để định lượng glucose máu lúc đói.

Đối tượng nghiên cứu ngồi, lấy máu ở đầu ngón tay giữa. Thời gian lấy máu lúc đói (sau khi ăn trên 8 giờ), ăn từ tối ngày hơm trước sau đó khơng ăn gì thêm, khơng uống nước giải khát có đường, sáng ngày hơm sau nhịn ăn đến khám và làm xét nghiệm từ 7h sáng.

Lấy máu xét nghiệm theo một kỹ thuật thống nhất:

- Bật máy, chỉnh CODE của máy sao cho trùng với CODE của que thử. - Lau sạch đầu ngón tay giữa bằng bơng cồn700, để khơ.

- Lắp kim chích máu vào bút chích, đặt áp sát vào đầu ngón tay. - Bấm nút chích máu.

- Ép nhẹ hai bên của đầu ngón tay để có một giọt máu chảy ra. - Để giọt máu rơi đúng vào ô trắng của que thử.

- Đặt que thử vào khe tiếp nhận của máy, sau 15 giây sẽ hiện nồng độ glucose máu trên màn hình (mmol/l).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường và tiền đái tháo đường áp dụng trong nghiên cúu (theo tiêu chuẩn của WHO 1998)

- Chẩn đoán đái tháo đường khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: + Glucose máu lúc đói (8 giờ sau ăn) ≥ 7 mmol/l (126mg/dl) . + Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl).

+ Glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l. - Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường:

+ Rối loạn đường huyết lúc đói khi glucose > 5,6 mmol/lvà < 7 mmol/l. + Rối loạn dung nạp đường khi glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 7,8 mmol/l và < 11,1 mmol/l.

- Tăng đường huyết: Là những đối tượng có mức đường huyết (lúc đói và sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết) cao hơn so với ngưỡng bình thường bao gồm đái tháo đường, rối loạn đường huyết lúc đói và rối loạn dung nạp đường.

2.6. Vật liệu nghiên cứu

- Ống nghe, huyết áp kế đồng hồ và huyết áp kế thủy ngân của Nhật Bản - Cân bàn Italia.

- Cân tiểu ly SMIC. - Thước dây không giãn. - Đường glucose.

- Nước uống tinh khiết.

- Máy thử đường huyết cá nhân Onetouch Surestep của hãng Johson and Johnson.

2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học trên máy tính bằng phần mềm EPI DATA 3.1 và SPSS 16.0.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mô tả kết quả:

- Các biến số định lượng được trình bày theo giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (X ± SD).

- Các biến số định tính được trình bày theo tỷ lệ %.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%) 30-39 145 18,2 40-49 282 35,2 50-59 232 29,0 ≥ 60 141 17,6 Tuổi trung bìnhX ± SD 49,3 ± 10,60 Tổng số 800 100,0 Nhận xét: - Nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ 35,2%. - Nhóm tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ 29,0%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm tuổi 30-39 và ≥ 60 chiếm tỷ lệ tương ứng là 18,2 và 17,6%.

Bảng 3.2. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Giới n Tỷ lệ (%)

Nam 224 28,0

Nữ 576 72,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét:

Đối tượng nghiên cứu là nữ chiếm tỷ lệ cao (72%), nam chiếm 28%.

Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc

Dân tộc n Tỷ lệ (%)

Kinh 494 61,8

Thiểu số 306 38,2

Tổng số 800 100,0

Nhận xét:

Phần lớn (61,8%) đối tượng tham gia nghiên cứu là người dân tộc kinh, số đối tượng nghiên cứu là người dân tộc khác chiếm 38,2%.

72 % 28 %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n=800)

Trình độ học vấn n Tỷ lệ (%)

Không biết đọc, không biết viết 19 2,4

Biết đọc, biết viết 61 7,6

Tốt nghiệp tiểu học 120 15,0

Tốt nghiệp trung học cơ sở 447 55,9

Tốt nghiệp phổ thông trung học. 93 11,6

Tốt nghiệp THCN, CĐ, ĐH hoặc cao hơn. 60 7,5

Nhận xét:

- Trình độ học vấn ở đối tượng nghiên cứu thường gặp nhất là tốt nghệp trung học cơ sở, chiếm tới 55,9%

- Tỷ lệ đối tượng đã tốt nghiệp tiểu học và phổ thông trung học lần lượt là 15,0% và 11,6%.

- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hoặc cao hơn là 7,5%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có 7,6% số đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn biết đọc, biết viết và 2,4% không biết đọc, khơng biết viết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5. Đặc điểm về thể lực theo giới tính

Giới Chỉ số Nam Nữ n X ± SD n ± SD Chiều cao (cm) 224 161,98 ± 6,26 576 152,38 ± 5,73 Cân nặng (kg) 224 57,75 ± 9,03 576 49,87 ± 7,67 Vòng eo (cm) 224 77,25 ± 8,46 576 72,91 ± 8,41 Vịng hơng (cm) 224 87,64 ± 7,27 576 86,34 ± 7,46 B/M 224 0,88 ± 0,09 576 0,84 ± 0,07 BMI 224 21,95 ± 2,82 576 21,46 ± 2,97 Nhận xét:

- Chiều cao trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là 161,98 ± 6,26, nữ là 152,38 ± 5,73.

- Cân nặng trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là57,75 ± 9,03, ở nữ giới là 49,87 ± 7,67.

- Đối tượng nghiên cứu là nam giới có vịng eo trung bình 77,25 ± 8,46

trong khi chỉ số này ở đối tượng nữ là 72,91 ± 8,41.

- Vịng hơng trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là 87,64 ± 7,27, nữ 86,34 ± 7,46.

- Chỉ số vịng bụng/vịng mơng ở nam là 0,88 ± 0,09, nữ0,84 ± 0,07. - Chỉ số BMI của nam giới là 21,95 ± 2,82, nữ 21,46 ± 2,97.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.6. BMI ở đối tượng nghiên cứu

Giới BMI Nam Nữ Chung n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Thiếu cân 26 11,7 81 14,1 107 13,4 Bình thường 120 53,6 344 59,7 464 58,0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 31)