Từ phía các tổ chức tín dụng :

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hàng hoá trên thị trường mở ở việt nam (Trang 30 - 32)

II- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NĂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG HÀNG HOÁ TRONG NVTTM VIỆT NAM :

3.Từ phía các tổ chức tín dụng :

Các tổ chức tín dụng là người tham gia chủ yếu trên TTM nên giữ 1

vị trí quan trọng trong việc tạo sự sơi động cho thị trường này. Do đó để được tham gia trên thị trường địi hỏi các tổ chức tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau:

Các tổ chức tín dụng cần phải trang bị máy tính cần thiết và nối mạng với máy tính trung tâm cũng như trong nội bộ hệ thống tổ chức tín dụng để tiếp nhận , cung cấp và xử lý thơng tin kịp thời khi có sự biến động về vốn trên thị trường tiền tệ .

Các tổ chức tín dụng cũng cần phải quan tâm đến cơng tác củng cố lại , lành mạnh hố tài chính của mình , có đủ năng lực tài chính tham gia cạnh tranh trên thị trường . Hoạt động lành mạnh , ổn định của các TCTD chính là tiền đề cho sù vận hành nhịp nhàng của TTM.

Cần phải nắm giữ một lượng tài sản nợ nhất định thì cácTCTD mới có thể tham gia việc bán hàng hố khi NHNN có nhu cầu mua để thực hiện mục tiêu cung tiền ra nền kinh tế . Do đó cần phảI có 1 quy định yêu cầu các TCTD phảI nắm giữ 1 lượng tín phiếu , tráI phiếu nhất định trong tổng tài sản có . Thậm chí , NHNN cũng có thể cho phép các TCTD nắm giữ 1 tỷ lệ nhất định tín phiếu trong tổng dự trữ bắt buộc thay vì hồn tồn nắm giữ bằng tiền mặt như hiện nay. Do đó , khi cần thiết, cácTCTD có thể lấy lượng tín phiếu này tham gia giao dịch trên TTM , và bù đắp khoản dự trữ bắt buộc thiếu hụt bằng 1 khoản tiền mặt khác. Vì vậy, dự trữ bắt buộc vừa

không bị ảnh hưởng , mà TCTD vẫn không bị mất quyền lợi khi tham gia vào TTM .

KẾT LUẬN

Chỉ mới đi vào hoạt động trong một khoảng thời gian ngắn (từ 7/2000 đến nay) , song NVTTM đã từng bước khẳng định được vị thế của mình và ngày càng được coi như một cơng cụ quan trọng mà tại đó NHNN có thể chủ động điều hành CSTT.

Tại các nước phát triển , NVTTM đã trở thành “ cánh tay đắc lực ” của NHTW mỗi khi điều hành CSTT . Cịn ở Việt Nam , cơng cụ này , hiện nay , vẫn chưa phát huy hết tiềm năng vốn có của nó , thậm chí nhiều khi còn mất tác dụng vì những điều kiện cần thiết cho sự hoạt động của NVTTM là thiếu ( thiếu thành viên tham gia , thiếu hàng hoá giao dịch .v.v).Tuy nhiên chúng ta vẫn khơng thể nào phủ nhận được những gì mà TTM đã đem lại : một kênh “ bơm tiền”rất có hiệu quả ( cung ứng 500 tỷ trong năm 2002 để làm dịu đi tình trạng q nóng do thiếu vốn của hệ thống TCTD ) , 1 “ van” điều hồ vốn rất linh hoạt .v.v .Chóng ta ln tin tưởng , trong một tương lai gần , TTM Việt Nam sẽ nhanh chóng sánh vai cùng TTM của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Với trình độ của một sinh viên đại học năm thứ 3, giới hạn của bài viết không cho phép , nên vấn đề bàn về đa dạng các danh mục hàng hố trên TTM của em khơng tránh khỏi những thiếu sót . Song em chỉ có tham

vọng góp 1 tiếng nói vào việc bàn luận về một trong những vướng mắc mà TTM đang gặp phải – tình trạng thiếu thốn hàng hố tham gia vào NVTTM , giúp phần nào thoả mãn nhu cầu muốn được hiểu biết của những ai quan tâm đến TTM Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tiền Tệ – Thị Trường Vốn , đặc biệt là cô Nguyễn Thị Lợi và cơ Lê Hồng Nga đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hàng hoá trên thị trường mở ở việt nam (Trang 30 - 32)