Tổng chất hữu cơ sản xuất được chia thành 4 phần:

Một phần của tài liệu Bài giảng môi trường sinh thái (Trang 79 - 84)

+ Tổng năng suất sơ cấp nguyên là tổng chất hữu cơ

đồng hóa được kể cả những phần do chính sinh vật sản xuất ấy tiêu dùng (hơ hấp) để duy trì sự tồn tại của chính mình.

+ Năng suất sơ cấp nguyên là tổng chất hữu cơ trừ đi

lượng do chính sinh vật đó tiêu dùng.

+ Năng suất nguyên là năng suất sơ cấp nguyên trừ đi

lượng các sinh vật dị dưỡng khác đã tiêu dùng.

+ Năng suất thứ cấp: Năng lượng tích lũy ở các sinh vật

tiêu thụ.

T = NST + HH + t

• T : Lượng thực phẩm được hấp thu.

• NST: Năng lượng thứ cấp dưới dạng tăng trưởng

• HH: Hơ hấp

Các phương pháp xác định sản lượng

1) Phương pháp thu lượm: Thu tất cả cácsinh khối cho vào bom nhiệt lượng kế đốt sinh khối cho vào bom nhiệt lượng kế đốt lên (Phương pháp nàychỉ áp dụng được với các loại cây một năm, và lại không biết lượng sinh khối đã bị các động vật ăn đi là bao nhiêu) (E.P.Odum, 1978).

2) Phương pháp bình tối bình sáng: Trong

phương pháp này có thể đo lượng O2

phóng thích hoặc đo lượng CO2 bị hấp

3)Phương pháp đồng vị phóng xạ:

Dùng cacbon năng C14 đưa vào nước biển

dưới dạng natri cacbonat (để đo sản lượngsinh học của nước biển nhiệt đới). sinh học của nước biển nhiệt đới).

• -Thực vật (tảo) hấp thụ C14.

• - Người ta lọc lấy các tảo này đem sấy khô

và đo lượng bức xạ, dựa vào số lượng xungphát ra từ các phần tử đếm được lượng phát ra từ các phần tử đếm được lượng CO2- hấp thụ.

• - Đó là phương pháp của Stelman và Neilon,

về sau Rythe và các cộng viên đã chỉ rarằng đây không phải là năng suất tổng số rằng đây không phải là năng suất tổng số mà là năng suất nguyên.

4) Phương pháp pH: pH của nước phụ

thuộc vào nồng độ CO2 hòa tan.

• - Muốn dùng pH làm chỉ số năng suất thì

trước hết phải lập đường cong tiêu chuẩncho thủy vực muốn nghiên cứu (Phương cho thủy vực muốn nghiên cứu (Phương pháp này thường dùng trong vi hệ sinh thái phịng thí nghiệm).

5)Phương pháp xác định tiêu hao nguyên

liệu:

• + Dựa vào tốc độ tiêu hao ngun liệu

khống để tính.

• + Áp dụng ở các vùng biển ơn đới một năm

chỉ có 1 lần các chất khoáng được bổsung. sung.

Các tài liệu tham khảo chính cho các chương 1,2,3: chương 1,2,3:

Lê Huy Bá , 2005. Sinh thái mơi trường học cơ bản. NXB ĐHQG TP HCM.

Lê Văn Khoa, 2004. Khoa học mơi trường. NXB Giáo dục Hà Nội.

Nguyễn văn Tuyên, 1998. Sinh thái và mơi trường. NXB Giáo dục Hà Nội.

AS Mather & K. Chapman, 1997. Environmental resources. Longman publishcation.

Michael Atchia, 1995. Environmental Management, Issues and solutions. John Wileyson, London.

Một phần của tài liệu Bài giảng môi trường sinh thái (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)