- Phương pháp GIS viễn thám Phương pháp mơ hình hĩa.
Một số nhân tố cĩ tác động định hướng hoặc điều khiển sự tồn tại và phát triển
hoặc điều khiển sự tồn tại và phát triển của sinh vật, những nhân tố này được gọi là những nhân tố đíều khiển.
Một số quy luật cơ bản của sinh thái học
• Các nhân tố sinh thái tác động đến MT theo một số quy luật nhất định. Đĩ là :
• 1. Quy luật giới hạn sinh thái
• - Mỗi loải cĩ một giới hạn đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái nhất định.
• - Nhân tố sinh thái giới hạn là nhân tố tác động đến sinh vật đi từ điểm cực tiểu qua điểm cực thuận và đến điểm cực đại.
• - Cường độ của một nhân tố sinh thái mà ở đĩ cơ thể chịu đựng được gọi là ''Biên độ sinh thái'' của sinh vật đĩ.
• - Những lồi khác nhau cĩ giới hạn sinh thái và điểm cực thuận khác nhau.
• - Giới hạn sinh thái và điểm cực thuận cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi của cá thể, trạng thái cơ
• 2- Quy luật tác động tổng hợp các nhân tố sinh thái
• - Tất cả các nhân tố sinh thái đều gắn bĩ chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái.
• - Tác động đồng thời của nhiều nhân tố tạo nên một tác động tổng hợp lên cơ thể sinh vật. Đồng thời mỗi nhân tố sinh thái của MT chỉ cĩ thể biểu hiện hồn tồn tác động của nĩ đến đời sống sinh vật khi mà các nhân tố sinh thái khác cũng ở trong điều kiện thích hợp.
• - Ví dụ, trong đất cĩ nhiều chất dinh dưỡng,
nhưng cây trồng chỉ hút thu được các chất này khi đất cĩ độ ẩm thích hợp, hoặc khi cây sống ở điều kiện cĩ đầy đủ ASMT, nhưng khả năng quang
hợp của nĩ sẽ kém đi khi trong đất thiếu độ ẩm, thiếu các chất dinh dưỡng khống.
• 3- Quy luật tác động khơng đồng đều của nhân tố sinh thái lên chức năng sống của cơ thể
• - Các nhân tố sinh thái cĩ ảnh hưởng khác nhau lên các chức năng của cơ thể sống, cĩ nhân tố cực thuận lợi đối với quá trình này, nhưng đại cĩ hại hoặc nguy hiểm cho q trình khác.
• - Ví dụ, nhiệt khơng khí tăng lên 40-50 độ C làm tăng quá trình trao đổi chất ở động vật máu
lạnh, nhưng lại kìm hảm sự di chuyển, con vật rơi vào tình trạng đờ đẫn vì nĩng.
• 4- Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và mơi trường
• - Mơi trường tác động thường xuyên lên cơ thể sinh vật làm chúng khơng ngừng biến đổi,
ngược lại sinh vật cũng tác động qua lại làm cải biến MT và cĩ thể làm thay đổi cả tính chất của một nhân tố sinh thái nào đĩ.
• - Ví dụ, trồng mới và bảo vệ rừng cải thiện đáng kể những điều kiện sinh thái, làm giảm sâu hại, cải thiện nguồn nước, độ phì nhiêu đất và làm giàu khu hệ động thực vật của vùng.
• CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ SINH THÁI