Giả mạo và lừa đảo thư điện tử

Một phần của tài liệu tìm hiểu các mối hiểm họa và phương pháp phòng chống trong thư điện tử (Trang 33 - 36)

2.3.1. Đặc điểm , tác hại của giả mạo và lừa đảo trong thư điện tử

Lừa đảo gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Trong năm 2007 Gartner thực hiện một cuộc khảo sát của 4500 người Mỹ sư dụng internet. Có 3,3% báo cáo là đã bị mất tiền trong năm. Điều này tương ứng tới 3,6 triệu người ở Mỹ. Việc mất trung bình là $866, thiệt hại tổng cộng 3,2 tỷ USD. Những con sớ này khơng tính

mất uy tín và sự tin tưởng của khách hàng. Trong đấy có 11% người nói rằng họ khơng sư dụng phần mềm bảo mật, chẳng hạn như chống virus hay chống phần mềm gián điệp.

Khái niệm về giả mạo là việc người này giả danh là một người khác. Việc giả mạo có thể xuất phát từ mục đích trêu đùa, làm mất danh dự, bôi nhọ người khác hoặc là công cụ để lừa gạt.

Vấn đề lừa đảo thư điện từ ngày nay càng nhiều do sự phát triển của công nghệ thông tin. Các giao dịch, mua bán trực tuyến có chứa rất nhiều thơng tin như: số tài khoản, mật khẩu của các thẻ ngân hàng, thẻ mua bán trực tuyến. Chính vì vậy việc các kẻ tấn cơng ln ln nhằm đến người sư dụng mail. Chúng luôn cố gắng gưi tới các người sư dụng tiết lộ các thơng tin nhạy cảm đó. Mà ng̀n gưi từ các nhà cung cấp uy tín. Khi người sư dụng tin tưởng thì họ sẽ trả lời theo các yêu cầu đó. Như vậy người sư dụng đã vơ tình mắc vào bẫy của chúng.

2.3.2. Phân loại các kiểu giả mạo và lừa đảo

Trong thư điện tư có một sớ kiểu sau:

Malware-based phishing: Là một phần mềm độc hại được cài trên máy

nạn nhân. Kẻ lừa đảo đính kèm các phần mềm độc hại này trong các chương trình ứng dụng mà người dùng tải về. Khi họ cài vào máy tình thì vô tình họ cài luôn các phần mềm độc hại này trong và không hề hay biết mình đã bị kiểm soát. Khi đấy phần mềm này sẽ tự động gưi các thông tin username và password cho các kẻ lừa đảo.

Meceptive phishing: Kẻ lừa đảo sẽ lừa nạn nhận bằng một email có uy tín

ví dụ từ ngân hàng trong email đấy có chứa các đường link đề lừa người dùng truy cập vào. Đường link đó yêu cầu người dùng cung cấp thông tin cá nhân. Đặc điểm nữa đường link đấy có một hình thức giớng hệt với các link của ngân hàng. Như vậy người dùng đã mắc bẫy của kẻ lừa đảo.

Các kỹ thuật trong lừa đảo này là : - Social engineering.

- Mimicry (Bắt chước): Mọi email và đường link đều giống với nguồn gưi. - Email spoofing (Giả mạo): Giả mạo địa chỉ của người gưi. Giả mạo danh tính và thơng tin của người gưi . Đề làm cho các nạn nhân tưởng rằng đó chính là người quen của mình.

- URL hiding (Che dấu URL): Kẻ lừa đảo làm cho các đường link URL trong email liên kết tới các trang khác.

- Invisible content (Ẩn nội dung) : Che dấu thông tin trong email nhằm vượt qua các cơ chế lọc email.

Một kiểu giả mạo chúng ta có thể lấy ví dụ như kiểu tấn cơng của kẻ thứ ba trong mật mã. Ví dụ, Bob và Alice hợp tác với nhau trong một dự án nào đó, và họ thương xuyên trao đổi thông tin với nhau qua thư điện tư. Eve giả danh là Bob gưi thư điện tư cho Alice và nói rằng tài khoản thư điện tư trước đây đã bị huỷ bỏ. Tương tự như vậy đối với Bob và nếu cả Bob và Alice đều tin vào nội dung thư điện tư nhận được thì mọi liên hệ giữa Alice và Bob được thực hiện thông qua người thứ ba là Eve. Khi đó Eve sẽ biết mọi thơng tin về dự án mà Bob và Alice đang hợp tác. Eve sẽ là người đánh cắp thông tin trao đổi giữ Bob và Alice chừng nào Bob và Alice chưa trao đổi trực tiếp hoặc thơng qua điện thoại.

Hiểm hoạ mạo danh có thể được khắc phục thơng qua việc sư dụng chữ ký điện tư. Với chữ ký điện tư Alice (trong ví dụ trên) hoàn toàn có thể kiểm tra được những thơng điệp thư tín điện tư nào là thật sự của Bob. Và cũng khơng ai có thể mạo danh Alice để gưi các thông điệp điện tư cho người khác.

Một phần của tài liệu tìm hiểu các mối hiểm họa và phương pháp phòng chống trong thư điện tử (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w