Quy luật của tình cảm.

Một phần của tài liệu Tâm lí học đại cương (Trang 34 - 35)

+ QL thích ứng:

TC cũng có hiện tợng thích ứng giống nh cảm giác. Một TC nào đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn điệu thì đến một lúc nào đó nó

trở nên chai dạn (thích ứng). + QL cảm ứng hay tơng phản

Sự xuất hiện hay suy yếu đi của một TC này có thể làm tăng hoặc giảm một TC khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó. Đó là hiện tợng cảm ứng (hay tơng phản) trong TC.

+ QL pha trộn

Trong cuộc sống tâm lí của mỗi cá nhân, nhiều khi hai TC đối cực có thể nhau xảy ra đồng thời cùng lúc nhng không loại trừ nhau mà pha trộn vào nhau. VD: giận mà thơng, ghen tng, dỗi hờn trong tình u …

+ QL di chuyển

TC con ngời có thể di chuyển từ đối tợng này sang đối tợng khác khi không làm chủ đợc TC của mình. “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm” …Đó là những biểu hiện của quy luật di chuyển

+ QL lây lan

TC con ngời có thể lây truyền từ ngời này sang ngời khác. Hiện tợng vui lây, buồn lây, đồng cảm, thông cảm giữa ngời này với ngời khác là con đờng chủ yếu hình thành TC.

+ QL về sự hình thành TC

Xúc cảm là cơ sở của TC. TC đợc hình thành do qúa trình tổng hợp hố, động hình hố, khái qt hố những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, một phạm vi đối tợng)… VD: TC của con cái đối với cha mẹ là xúc cảm thờng xuyên xuất hiện do liên tục đợc cha mẹ thoả mãn nhu cầu, dần dần đợc tổng hợp hố, hình động hố, khái qt hố mà thành. TC đợc xây dựng từ những xúc cảm nhng khi đã đợc hình thành thì TC lại lại thể hiện qua các xúc cảm đa dạng và chi phối các xúc cảm.

Một phần của tài liệu Tâm lí học đại cương (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w