Đặc điểm NC

Một phần của tài liệu Tâm lí học đại cương (Trang 29 - 30)

Nó thể xem NC nh là một cấu truc TL ổn định, thống nhất, mang tính tích cực và tính giao lu với t cách là chức năng XH, giá trị XH, cốt cách làm nhân cách của cá nhân. Vì vậy, ngời ta thờng nói tới 4 đặc điểm cơ bản của NC nh sau:

a. Tính thống nhất của NC:

NC là một chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm TL-XH, thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài của con ngời. Tính thống nhất của NC cịn thể hiện ở sự thống nhất hài hồ giữa các cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân và cấp độ siêu cá nhân. Đó chính là sự thống nhất giữa tâm lí, ý thức với hoạt động giao tiếp của NC. b. Tính ổn định của NC:

Những thuộc tính TL là những hiện tợng TL tơng đối ổn định và bền vững. NC là tổ hợp những thuộc tính TL tạo thành bộ mặt tâm lí-xã hơị của cá nhân, quy định giá trị làm ngời và phần nào nói lên bản chất XH của họ. Vì thế các đặc điểm NC cũng nh cấu trúc NC khó hình thành và cũng khó mất đi.

Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi trong quá trình sống của con ngời nhng nhìn một cách tổng thể thì chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn, tơng đối ổn định. Chính vì vậy, chúng ta mới có thể dự kiến trớc đợc hành vi của một NC nào đó trong tình huống, hồn cảnh này hay hồn cảnh khác.

c. Tính tích cực của NC:

NC là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm XH. Vì thế, tính tích cực là một thuộc tính của NC. Tính tích cực của NC đợc biểu hiện trớc hết ở việc xác định một cách tự giác mục đích hoạt động, tiếp đó là sự chủ động tự giác thực hiện các hoạt động, giao tiếp nhằm hiện thực hố mục đích.

Ơ đây, NC bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sự điều chỉnh của XH, đây cũng là biểu hiện tích cực của NC. Tuỳ theo mức độ và loại hình hoạt động mà mục đích của nó đợc nhân cách xác định là nhận thức hay cải tạo TG, nhận thức hay cải tạo chính bản thân mình. Giá trị đích thực của NC, chức năng XH và cốt cách làm ngời của cá nhân thể hiện rõ nét tính tích cực của NC. Tính tích cực cũng biểu hiện rõ trong q trình thoả mãn mới các nhu cầu của nó. Khơng chỉ thoả mãn với các đối tợng có sẵn mà nhờ cơng cụ, nhờ lao động, con ngời đã luôn luôn biến đổi, sáng tạo ra các đối tợng mới, các phơng thức thoả mãn những nhu cầu ngày càng cao của bản thân.

Q trình đó ln là q trình hoạt động có mục đích tự giác, trong đó con ngời làm chủ đ- ợc những hình thức hoạt động của mình, do sự phát triển Xh quy định nên.

d. Tính giao lu của NC:

NC chỉ có thể hình thành phát triển tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao lu với những NC khác. Nhu cầu giao lu, giao tiếp đợc xem nh là một nhu cầu bẩm sinh của con ngời. Thông qua quan hệ giao tiếp với ngời khác, con ngời gia nhập các quan hệ XH, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị XH, đồng thời cũng thông qua giao tiếp mà con ngời đợc đánh giá,

đợc nhìn nhận theo quan hệ XH.

Điều quan trọng là qua giao tiếp, con ngời cịn đóng góp các giá trị NC của mình cho ngời khác và cho XH. Giao tiếp chính là điều kiện để cho NC biểu hiện cả 3 cấp độ của mình. Đặc điểm này của NC là cơ sở của nguyên tắc “giáo dục trong tập thể, bằng tập thể” do A.X.Macarenco xây dựng.

Một phần của tài liệu Tâm lí học đại cương (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w