GVHD: PGS.TS.Lê Văn Anh
2.3. Một số nhận xét
Như vậy, sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga xuất hiện hai chính quyền song song cùng tồn tại, Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô viết đại biểu cơng nhân và binh lính. Sau cách mạng tháng Hai, đảng Kađê – đảng tư sản tự do lớn nhất - trở thành đảng cầm quyền, nhưng không quan tâm giải quyết những vấn đề cấp bách mà nhân dân Nga mong muốn khi làm cách mạng: hồ bình, ruộng đất, tự do và bánh mỳ. Chính phủ lâm thời tiến hành các chủ trương của mình, vẫn tiếp tục cuộc chiến tranh đế quốc, duy trì chế độ sở hữu ruộng đất lớn, không ban hành luật
GVHD: PGS.TS.Lê Văn Anh
ngày làm việc 8 giờ đối với cơng nhân và duy trì hầu như nguyên vẹn bộ máy nhà nước cũ.
Các đảng Xã hội cách mạng, đảng Mensêvích đều ủng hộ Chính phủ lâm thời, chủ trương hợp tác với các đảng tư sản. Họ cho rằng, cách mạng ngày nay là cuộc cách mạng tư sản, đã hồn thành nhiệm vụ lịch sử của mình bằng việc lật đổ chế độ Nga hồng, nó phải thuộc về giai cấp tư sản, không cần thiết phải đẩy cách mạng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong hồn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bơnsêvích V.I.Lênin trở về đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Pêtrôgrat. Người đã nêu lên "Những nhiệm vụ
của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay" (mà sau này được gọi là Luận
cương Tháng Tư), chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Lênin đã tận dụng được q trình đấu tranh cách mạng hịa bình để giành chính quyền cho đến bạo lực vũ trang một cách khôn khéo, mềm dẻo cho đến cứng rắn vì vậy càng thấy được tầm nhìn thâu tóm cách mạng trong tư tưởng của Lênin.
Thời kỳ cách mạng phát triển hịa bình dưới khẩu hiệu “tất cả chính quyền về
tay Xơ viết” (từ tháng 4 đến tháng 7/1917) có được bởi những điều kiện sau:1. Khác
với các cuộc cách mạng từ trước tới nay, nước Nga lúc này tồn tại song song hai chính quyền, chính quyền của bọn tư sản và chính quyền cơng nơng, tức các Xơ viết. 2. Giai cấp tư sản lúc này chưa dám dùng bạo lực cách mạng đối với quần chúng. 3. Đảng Bơnsêvích ra hoạt động cơng khai. 4. Khơng có áp lực nào từ bên ngoài, các nước đế quốc đang bận tham gia chiến thế giới thứ nhất. Lênin đã viết:
“Vũ khí nằm trong tay nhân dân, khơng có một cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân đó là tính chất của sự việc. Điều đó cho phép và đảm bảo sự phát triển hịa bình cách mạng” [15,tr.15].
Trong tháng 4/1917 “vụ công hàm Miliucop”, bộ trưởng bộ ngoại giao Miliucov đã gửi công hàm cho các nước đồng minh khẳng định nước Nga tiếp tục chiến tranh gây nên sự phẫn nộ đối với nhân dân, đảng Bơnsêvích mà đứng đầu là Lênin đã kêu gọi nhân dân đưa ra các khẩu hiệu “Hịa bình, tự do, ruộng đất”, “đã
GVHD: PGS.TS.Lê Văn Anh
dân ngày cành nhận rõ được bộ mặt thật sự của chính phủ tư sản, mặt khác cho thấy bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng cơng khai đứng về giai cấp tư sản.
Tháng 6/1917, đảng Bơnsêvích đã tham gia lãnh đạo biểu tình sau Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ nhất với 50 vạn quần chúng đã tham gia mít tinh, biểu tình hơ vang khẩu hiệu: “Đả đảo chiến tranh”, “tất cả chính quyền về tay Xơ viết”… Sự kiện tháng 6 ngày càng chứng tỏ tín nhiệm của nhân dân lao động đối với Đảng Bơnsêvích, lãnh đạo thiên tài Lênin và tin tưởng thành công của cách mạng.
Những sự kiện diễn ra trong tháng 7 đã chỉ ra một thực tế tình hình và lực lượng so sánh giữa cách mạng và phản cách mạng nước Nga có sự thay đổi. Từ sự thỏa hiệp với giai cấp tư sản, các đảng Mensêvích và Xã hội cách mạng đã trở thành những kẻ đồng lõa với bọn phản cách mạng, hoàn toàn bước hẳn sang phía kẻ thù, phản bội sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Các Xơ viết mà trong đó các đảng Mensêvích và Xã hội cách mạng chiếm đa số trở thành vật phụ thuộc vào Chính phủ tư sản lâm thời.
Tháng 7/1917, Chính phủ lâm thời đã đàn áp cách mạng, lúc này tình trạng song song tồn tại hai chính quyền đã khơng cịn, chính phủ tư sản từ chỗ chưa dám dùng bạo lực cách mạng thì đã chuyển sang sử dụng bạo lực đối với cách mạng. Những sự kiện tháng 7 là thực tế sinh động giúp giai cấp cơng nhân, binh lính và nơng dân thấy tận mắt, rõ hơn bao giờ hết thực chất phản cách mạng, chống nhân dân của Chính phủ lâm thời tư sản cũng như sự đồng lõa phản bội của các đảng Mensêvích và Xã hội cách mạng. Quần chúng cách mạng ngày càng nhanh chóng ngả về phía những người Bơnsêvích, từ bỏ những ảo tưởng đối với các đảng phái thỏa hiệp, kiên quyết đi theo Đảng Bơnsêvích đấu tranh lật đổ Chính phủ lâm thời, tiến tới sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa. “Phong trào những ngày 3 và
4 tháng Bảy là âm mưu cuối cùng dùng một cuộc biểu tình thúc đẩy các Xơ viết giành lấy chính quyền. Sau những ngày ấy các Xô viết, nghĩa là bọn xã hội cách mạng và Mensvích chiếm đa số trong các Xơ viết đã trao quyền cho phe phản cách mạng… Từ nay quyền lực quân sự, và do đó cả quyền lực nhà nước, thực sự đã chuyển sang phe phản cách mạng do bọn dân chủ lập hiến đại diện và bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng ủng hộ. Từ nay không cịn khả năng phát triển hịa bình cuộc cách mạng ở nước Nga nữa và lịch sử đã đặt ra vấn đề như thế này:
GVHD: PGS.TS.Lê Văn Anh
hoặc là phe phản cách mạng hồn tồn thắng lợi, hoặc là phải có một cuộc cách mạng mới” [20,sđd,tr.178].
Như vậy, có thể nói qúa trình phát triển cách mạng từ tháng 4 đến tháng 7 là quá trình động viên, giáo dục quần chúng, q trình cơ lập phái thỏa hiệp và tranh thủ giành đa số trong các Xơ viết. Chính trải qua những cuộc đấu tranh chính trị, những cuộc biểu tình hịa bình trong các tháng 4, tháng 6, tháng 7, Đảng Bơnsêvích đã từng bước tập hợp và xây dựng được một đạo quân chính trị to lớn chuẩn bị cho việc lật đổ chính quyền bọn chính phủ lâm thời.