KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tác đậu dải thích hợp với điều kiện sinh thái tỉnh bình định (Trang 49)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình định 3.1.1. Vị trắ ựịa lý 3.1.1. Vị trắ ựịa lý

Bình định là tỉnh Duyên hải miền Trung của Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với ựộ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với ựường ranh giới chung 63 km (ựiểm cực Bắc có tọa ựộ: 14ồ42'10 vĩ ựộ Bắc, 108ồ55'4 kinh ựộ đông). Phắa Nam giáp tỉnh Phú Yên với ựường ranh giới chung 50 km (ựiểm cực Nam có tọa ựộ: 13ồ39'10 vĩ ựộ Bắc, 108o54'00 kinh ựộ đông). Phắa Tây giáp tỉnh Gia Lai có ựường ranh giới chung 130 km (ựiểm cực Tây có tọa ựộ: 14ồ27' vĩ ựộ Bắc, 108ồ27' kinh ựộ đông). Phắa đông giáp biển đông với bờ biển dài 134 km, ựiểm cực đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa ựộ: 13ồ36'33 vĩ ựộ Bắc, 109ồ21' kinh ựộ đơng.

địa hình của tỉnh tương ựối phức tạp, thấp dần từ Tây sang đơng. Phắa Tây của tỉnh là vùng núi rìa phắa đông của dãy Trường Sơn Nam, kế tiếp là vùng trung du và tiếp theo là vùng ven biển. Các dạng ựịa hình phổ biến là các dãy núi cao, ựồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp ựộ cao trên dưới 100 mét, hướng vng góc với dãy Trường Sơn, các ựồng bằng lòng chảo, các ựồng bằng duyên hải bị chia nhỏ do các nhánh núi ựâm ra biển. Ngoài cùng là cồn cát ven biển có ựộ dốc khơng ựối xứng giữa 2 hướng sườn đơng và Tây. Các dạng ựịa hình chủ yếu của tỉnh là:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Vùng núi: Nằm về phắa Tây Bắc và phắa Tây của tỉnh. đại bộ phận sườn dốc hơn 20ồ. Có diện tắch khoảng 249.866 ha, phân bố ở các huyện An Lão (63.367 ha), Vĩnh Thạnh (78.249 ha), Vân Canh (75.932 ha), Tây Sơn và Hoài Ân (31.000 ha). địa hình khu vực này phân cắt mạnh, sơng suối có ựộ dốc lớn, là nơi phát nguồn của các sơng trong tỉnh. Chiếm 70% diện tắch tồn tỉnh thường có ựộ cao trung bình 500-1.000 m, trong ựó có 11 ựỉnh cao trên 1.000 m, ựỉnh cao nhất là 1.202 m ở xã An Tồn (huyện An Lão). Cịn lại có 13 ựỉnh cao 700- 1.000m. Các dãy núi chạy theo hướng Bắc - Nam, có sườn dốc ựứng. Nhiều khu vực núi ăn ra sát biển tạo thành các mỏm núi ựá dọc theo bờ, vách núi dốc ựứng và dưới chân là các dải cát hẹp. đặc tắnh này ựã làm cho ựịa hình ven biển trở thành một hệ thống các dãy núi thấp xen lẫn với các cồn cát và ựầm phá.

Vùng ựồi: Tiếp giáp giữa miền núi phắa Tây và ựồng bằng phắa đơng, có diện tắch khoảng 159.276 ha (chiếm khoảng 10% diện tắch), có ựộ cao dưới 100 m, ựộ dốc tương ựối lớn từ 10ồ ựến 15ồ. Phân bố ở các huyện Hoài Nhơn (15.089 ha), An Lão (5.058 ha) và Vân Canh (7.924 ha).

Vùng ựồng bằng: Tỉnh Bình định khơng có dạng ựồng bằng châu thổ mà phần lớn là các ựồng bằng nhỏ ựược tạo thành do các yếu tố ựịa hình và khắ hậu, các ựồng bằng này thường nằm trên lưu vực của các con sông hoặc ven biển và ựược ngăn cách với biển bởi các ựầm phá, các ựồi cát hay các dãy núi. độ cao trung bình của dạng ựịa hình ựồng bằng lịng chảo này khoảng 25-50 m và chiếm diện tắch khoảng 1.000 kmỗ. đồng bằng lớn nhất của tỉnh là ựồng bằng thuộc hạ lưu Sơng Kơn, cịn lại là các ựồng bằng nhỏ thường phân bố dọc theo các nhánh sông hay dọc theo các chân núi và ven biển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Vùng ven biển bao gồm các cồn cát, ựụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mơ biến ựổi theo thời gian. Trong tỉnh có các dãi cát lớn là: Dãi cát từ Hà Ra ựến Tân Phụng, dãi cát từ Tân Phụng ựến Vĩnh Lợi, dãi cát từ đề Gi ựến Tân Thắng, dãi cát từ Trung Lương ựến Lý Hưng. Ven biển cịn có nhiều ựầm như ựầm Trà Ổ, ựầm Nước Ngọt, ựầm Mỹ Khánh, ựầm Thị Nại; các vịnh như vịnh Làng Mai, vịnh Quy Nhơn, vịnh Vũng Mới...; các cửa biển như Cửa Tam Quan, cửa An Dũ, cửa Hà Ra, cửa đề Gi và cửa Quy Nhơn. Các cửa trên là cửa trao ựổi nước giữa sông và biển. Hiện tại ngoại trừ cửa Quy Nhơn và cửa Tam Quan khá ổn ựịnh, còn các cửa An Dũ, Hà Ra, đề Gi ln có sự bồi lấp và biến ựộng.

Bình định có hệ thống quốc lộ 1A và hệ thống ựường sắt Bắc- Nam chạy suốt chiều dài của tỉnh. Quốc lộ 19 nối liền Bình định với các tỉnh Tây Nguyên. Bình định ựược xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng Nam Lào. Ngồi ra Bình định cịn có cảng hàng khơng Phù Cát, cảng biển Quy Nhơn ựây là những ựầu mối giao thông thuận lợi và là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Bình định.

đặc ựiểm vị trắ ựịa lý ựã tạo ra những cảnh quan phong phú, ựa dạng và phần lớn diện tắch ựất ựai của tỉnh nằm ở dạng ựịa hình tương ựối thuận lợi, ựây là một ựặc ựiểm thuận lợi cho việc mở mang phát triển nông - lâm nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội. Chắnh vì vậy, vấn ựề ựặt ra là khai thác tài nguyên phù hợp với các dạng ựịa hình, cảnh quan khác nhau, nhằm ựảm bảo tắnh hiệu quả và bền vững của môi trường sinh thái.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

3.1.2. đặc ựiểm thời tiết khắ hậu

Khắ hậu Bình định có tắnh chất nhiệt ựới ẩm, gió mùa. Nhiệt ựộ khơng khắ trung bình năm ở khu vực miền núi biến ựổi 20,1- 26,1ồC, cao nhất là 31,7ồC và thấp nhất là 16,5ồC. Tại vùng Duyên hải, nhiệt ựộ khơng khắ trung bình năm là 27,0ồC, cao nhất 39,9ồC và thấp nhất 15,8ồC.

độ ẩm tuyệt ựối trung bình tháng trong năm tại khu vực miền núi là 22,5 - 27,9% và ựộ ẩm tương ựối 79-92%; tại vùng Duyên hải ựộ ẩm tuyệt ựối trung bình là 27,9% và ựộ ẩm tương ựối trung bình là 79%.

Riêng khu vực nghiên cứu các thắ nghiệm thuộc ựề tài, số liệu khắ tượng ựược trình bày trong bảng 3.1 như sau:

Qua bảng 3.1 chúng ta nhận thấy nhiệt ựộ trung bình hàng tháng của khu vực thắ nghiệm là tương ựối cao. Nhiệt ựộ trung bình hàng tháng thấp nhất của năm 2011 là tháng 1 với 21.90C và năm 2012 cũng là tháng 1 với nhiệt ựộ 23.60C. Nhiệt ựộ cao nhất của hàng tháng trong 2 vụ Xuân Ờ Hè và Hè Ờ Thu năm 2011 biến ựộng trong khoảng 24.60C - 340C, với tháng thấp nhất và cao nhất lần lượt là tháng 1 và tháng 7. Tương tự vậy năm 2012, nhiệt ựộ cao nhất hàng tháng dao ựộng trong khoảng 24.7 Ờ 35.30C, trong ựó tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng 1 và tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng 5. Nhìn chung nhiệt ựộ trung bình hàng tháng cao nhất rơi vào tháng 5, 6, 7, 8, 9 hàng năm và thấp nhất rơi vào tháng 1.

Ẩm ựộ không khắ dao ựộng trong khoảng 75-86% trong năm 2011 và 70-87% trong năm 2012. Trong thời gian 2 năm (2011 và 2012) ở Bình định, ẩm ựộ không khắ cao nhất rơi vào các tháng 1, 2, 3 khi mùa mưa mới kết thúc và thấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 nhất rơi vào các tháng 6, 7, 8.

Bảng 3.1: Một số ựặc trưng thời tiết ở khu vực nghiên cứu (2011-2012)

Tháng T 0 max (0C) T0 min (0C) T0 T,Bình (0C) Giờ nắng (h/ngày) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ (%) 12/2010 26,8 21,0 23,9 3,9 20,1 83 1/2011 24,6 19,1 21,9 1,67 10,6 84 2/2011 27,6 19,8 23,7 6,34 4,8 86 3/2011 24,8 20,8 22,8 3,7 31,4 85 4/2011 30,6 21,9 26,3 7,4 20,1 84 5/2011 33,9 24,9 29,4 8,8 57,0 81 6/2011 33,6 26,2 29,9 8,0 7,7 75 7/2011 34,0 25,8 29,9 7,9 26,1 76 8/2011 33,8 25,7 29,8 8,5 44,4 77 9/2011 33,3 25,5 29,4 5,5 215,7 79 12/2011 25,0 21,3 23,2 1,3 110,5 83 1/2012 25,7 21,4 23,6 3,0 52,7 86 2/2012 27,2 21,4 24,3 5,7 20,0 87 3/2012 29,5 22,6 26,1 6,6 12,3 84 4/2012 32,7 24,2 28,6 8,6 164,7 83 5/2012 35,3 26,1 30,7 9,4 4,9 76 6/2012 33,7 26,9 30,3 7,4 71,1 70 7/2012 33,5 25,8 29,7 7,7 104,6 75 8/2012 34,6 26,2 30,4 7,8 87,6 72

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Lượng mưa và ẩm ựộ không khắ trong thời gian thắ nghiệm

0 20 40 60 80 100 Thán g 12 -10 Thán g 1- 11 Thán g 2- 11 Thán g 3- 11 Thán g 4- 11 Thán g 5- 11 Thán g 6- 11 Thán g 7- 11 Thán g 8- 11 Thán g 9- 11 Thán g 12 -11 Thán g 1- 12 Thán g 2- 12 Thán g 3- 12 Thán g 4- 12 Thán g 5- 12 Thán g 6- 12 Thán g 7- 12 Thán g 8- 12 Các tháng thắ nghiệm m K K ( % ) 0 50 100 150 200 250 L ư n g m ư a ( m m ) Ẩm ựộ KK (%) Lượng mưa (mm)

Hình 3.1: Lượng mưa và ẩm ựộ không khắ của khu vực nghiên cứu

Giờ nắng trong ngày của các tháng trong 2 vụ Xuân Ờ Hè và Hè Ờ Thu 2011 biến ựộng trong khoảng 1.67Ờ8.8h/ngày, trong 2 vụ XuânỜHè và HèỜThu 2012 biến ựộng trong khoảng 3.0Ờ 9.4h/ngày. Trong thời gian thực hiện thắ nghiệm trong 2 năm 2011 và 2012 thì thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn nhất rơi vào tháng 1 hàng năm và dài nhất rơi vào tháng 5 hàng năm. Như vậy thời gian chiếu sáng trong ngày dài nhất của từng tháng trùng với tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất. Ngược lại, tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất cũng trùng với tháng có thời gian chiếu sáng trong ngày là ngắn nhất.

Lượng mưa trung bình hàng tháng ựược tắnh bằng mm. Qua bảng 3.1 chúng ta thấy rằng lượng mưa trung bình tháng thấp nhất trong năm 2011 là tháng 2 (4,8mm), cao nhất là tháng 9 ựạt 215,7 mm. Trong năm 2012 lượng mưa thấp nhất rơi vào tháng 5 với lượng ựo ựược là 4,9 mm. Trong khi ựó tháng cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 nhất lại là tháng 4 với lượng ựo ựược là 164,7mm. điều ựó có thể ựược giải thắch là do ảnh hưởng mưa ựầu mùa của khắ hậu Tây Nguyên.

3.1.3. điều kiện ựất ựai

Diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh là 6.025,6 km2, có thể chia thành 11 nhóm ựất với 30 loại ựất khác nhau, trong ựó quan trọng nhất là nhóm ựất phù sa có khoảng trên 70 nghìn ha, phân bố dọc theo lưu vực các sông. đây là nhóm ựất sản xuất nơng nghiệp tốt nhất, thắch hợp với trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tắch ựất chưa sử dụng còn rất lớn, chiếm tới 15.3% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đây là một tiềm năng lớn cần ựược ựầu tư khai thác.

Từ kết quả bảng 3.2 cho thấy: đất Nơng nghiệp có 442.851 ha chiếm 73.2% tổng diện tắch tự nhiên. Tuy nhiên, ựất ựể sản xuất Nông nghiệp chỉ chiếm 29.6% với tổng diện tắch 131.146 ha, còn lại là các loại ựất khác. Trong ựất sản xuất nông nghiệp diện tắch cây lúa là cây trồng có diện tắch lớn nhất với 53.247 ha chiếm 40.6%. Tuy ựất trồng lúa chiếm diện tắch khá lớn trong cơ cấu cây trồng của tỉnh, nhưng một phần lớn trong diện tắch lúa này là lúa 3 vụ trên chân ựất cao không chủ ựộng nước tưới, nên hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch canh tác thấp. Vì vậy, việc chuyển ựổi diện tắch ựất lúa này sang hai vụ chủ ựộng nước tưới và một vụ màu là ựiều cần phải nghiên cứu. Tiếp theo ựất trồng lúa là ựất trồng cây hàng năm khác chiếm 35% diện tắch ựất sản xuất Nông nghiệp với 45.945 ha, phần cịn lại là ựất cỏ dùng vào chăn ni.

Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy rằng: Diện tắch ựất chưa sử dụng còn rất lớn với 92.412 ha chiếm 15.3% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. điều này ựặt ra vấn ựề cho chúng ta là phải có những biện pháp kỹ thuật khai thác có hiệu quả quỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 ựất này góp phần nâng cao thu nhập. đặc biệt là chú trọng khai thác ựối với những diện tắch có khả năng canh tác nơng nghiệp khi mà ựiều kiện khắ hậu thời tiết ngày càng bất lợi, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.

Bảng 3.2: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng ựất tỉnh Bình định

% so với Loại hình sử dụng ựất Diện tắch

(ha) đất NN đất TN

Diện tắch tự nhiên 605.058

I. đất nông nghiệp 442.851

1.1. đất sản xuất nông nghiệp 131.146 29,6

1.1.1. đất trồng cây hàng năm 99.228 (% so với ựất sản xuất Nông nghiệp) 75,7

1.1.1.1- Cây lúa 53,247

(% so với ựất sản xuất Nông nghiệp) 40,6 1.1.1.2. đất cỏ dùng vào chăn nuôi 36

(% so với ựất sản xuất Nông nghiệp) 0,03

1.1.1.3. đất trồng cây hàng năm khác 45.945

(% so với ựất sản xuất Nông nghiệp) 35,0

1.1.2. đất trồng cây lâu năm 31.918

(% so với ựất sản xuất Nông nghiệp) 24,3

1.2. đất lâm nghiệp có rừng 308.313 69,6

1.3. đất nuôi trồng thủy sản: 2.737 0,6

1.4. Làm muối: 191 0,04

1.5. đất nông nghiệp khác 464 0,1

II- đất phi nông nghiệp 69.795 11,5

III -đất chưa sử dụng 92.412 15,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 đất nghiên cứu thuộc phạm vi ựề tài này có một số tắnh chất hóa học ựặc trưng, ựược thể hiện ở bảng 3.3 dưới ựây.

Bảng 3.3: đặc ựiểm hóa tắnh mẫu ựất phù sa tại khu vực thắ nghiệm

STT Chỉ tiêu đơn vị tắnh Kết quả

1 pHKCl 4,77

2 OM % 2,01

3 N tổng số % 0,14

4 P2O5 tổng số % 0,11

5 K2O tổng số % 0,44

Từ kết quả phân tắch ựánh giá tắnh chất hoá tắnh ựất trên loại ựất phù sa ở ựiểm nghiên cứu (Nhơn Hưng, An Nhơn, Bình định) và căn cứ vào thang ựánh giá ựất của FAO cho thấy: đất thuộc loại chua vừa, hàm lượng các chất từ nghèo ựến giàu. Trong ựó Kali tổng số, N tổng số ựược ựánh giá là nghèo (K tổng số: 0,44%, N tổng số: 0,14%), hàm lượng các chất hữu cơ giàu (2,01%), lân tổng số khá (0,11%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, ựất phù sa ở Bình định có thành phần các chất thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng, trong ựó có cây ựậu dải.

3.2. Thắ nghiệm nghiên cứu tuyển chọn giống ựậu dải (thắ nghiệm 1) 3.2.1. Thời gian sinh trưởng các giai ựoạn 3.2.1. Thời gian sinh trưởng các giai ựoạn

Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây ựậu dải nói riêng là kết quả tổng hợp về ựặc tắnh di truyền của giống và môi trường canh tác. Do ựó thường bị chi phối bởi các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ánh sáng,Ầ từng mùa vụ cụ thể tác ựộng ựến. Việc nghiên cứu thời gian sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 trưởng của các giống ựậu dải làm cơ sở khoa học ựể bố trắ cơ cấu cây trồng và mùa vụ của ựịa phương là vấn ựề hết sức cần thiết.

Bảng 3.4: Thời gian sinh trưởng các giai ựoạn

đVT: Ngày

Gieo - mọc Gieo - hoa Thời gian sinh trưởng Tên giống

Xuân -hè Hè -thu Xuân-hè Hè -thu Xuân -hè Hè -thu Huyết Huế 4 5 52 50 95 85 đỏ Gia Lai 5 4 53 49 95 85 L4 G5 5 4 60 54 110 95 đen Nghệ An 5 4 60 54 110 95 Trắng Gia Lai 4 4 54 49 100 90 đỏ Huế 4 4 63 58 103 90 CO-4 4 4 65 60 116 100

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tác đậu dải thích hợp với điều kiện sinh thái tỉnh bình định (Trang 49)