Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ựánh giá, xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tác đậu dải thích hợp với điều kiện sinh thái tỉnh bình định (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.2.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ựánh giá, xử lý số liệu

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.2.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ựánh giá, xử lý số liệu

* Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ựánh giá

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ựánh giá căn cứ theo tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giống ựậu xanh 10 TCN 468-2001 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành và có ựiều chỉnh ựể phù hợp với ựặc tắnh cây ựậu dải.

Cách lấy mẫu: Chọn mỗi ô 10 cây. Lấy trên 2 hàng giữa luống, mỗi hàng lấy 5 cây liên tiếp, trừ 5 cây ựầu hàng. Tổng số cây ựo ựếm là 30 cây mẫu/giống. Chỉ tiêu theo dõi gồm: Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các ựặc ựiểm nông học, khả năng chống chịu, chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, cụ thể là:

Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

- Ngày gieo: ghi ngày gieo thắ nghiệm

- Ngày mọc: ngày có khoảng 50% số cây/ơ mọc 2 lá mầm. - Ngày ra hoa: ngày có khoảng 50% số cây/ơ có ựợt hoa ựầu. - Thời gian ra hoa: + Không tập trung : hoa nở kéo dài >30 ngày

+ Trung bình : hoa nở kéo dài 16-30 ngày + Tập trung : hoa nở dưới 15 ngày.

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tắnh từ ngày gieo ựến ngày thu hoạch ựợt cuối cùng.

- Sức sống cây con: ựánh giá sau khi cây mọc 15 ngày với các mức yếu, trung bình và mạnh.

- Chiều cao cây (cm): ựo từ ựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh lúc thu hoạch. đo trung bình ở 10 cây mẫu/ô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 *Cách chọn 10 cây mẫu: Lấy mỗi hàng 5 cây liên tục trên 2 hàng giữa luống, trừ 5 cây ựầu hàng.

Các chỉ tiêu về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất:

- Số cây thực thu/ô: đếm số cây thực tế mỗi ô thắ nghiệm khi thu hoạch. - Số quả/cây: đếm tổng số quả ở 10 cây mẫu/ô. Tắnh trung bình.

- Số quả chắc/cây: đếm tổng số quả chắc ở 10 cây mẫu/ơ. Tắnh trung bình. - Số hạt/quả: đếm tổng số hạt trên quả của 10 cây mẫu/ơ. Tắnh trung bình. - Khối lượng 100 hạt (g): Lấy ngẫu nhiên 3 mẫu 100 hạt (ựộ ẩm khoảng 12%), cân khối lượng. Tắnh trung bình.

- Năng suất hạt: Thu ựể riêng từng ô, tất cả các lần thu, phơi khô, ựập, sẫy lấy hạt khô sạch. Cân khối lượng.

Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại

Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại chắnh: Bệnh:

- Bệnh héo rũ cây con (Rhizoctonia solani , Fusarium sp.) - Bệnh phấn trắng (Erysiphe polygoni)

- Bệnh ựốm nâu (Cercospora sanescen và Xanthomonas). - Bệnh héo vàng Virus (Mosaic Virus).

đánh giá theo thang ựiểm cấp bệnh như sau:

- điểm 1: Khơng nhiễm (dưới 5% số cây có vết bệnh) - điểm 2: Nhiễm nhẹ (6-25% số cây có vết bệnh)

- điểm 3: Nhiễm trung bình (26-50% số cây có vết bệnh) - điểm 4: Nhiễm nặng (51-75% sơ cây có vết bệnh) - điểm 5: Nhiễm rất nặng (trên 76% số cây có vết bệnh)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Sâu:

- Sâu ựục quả (Eitiella zinkenella). đếm số quả bị hại trên tổng số 100 quả lấy ngẫu nhiên/ô. Tắnh tỉ lệ %.

- Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata). đếm số lá bị cuốn /tổng số lá trên 10 cây mẫu. Tắnh tỉ lệ %.

- Sâu, bệnh hại ựược tiến hành ựiều tra 10 cây/ô thắ nghiệm theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.

- đánh giá mức ựộ phổ biến của bệnh hại bằng tỷ lệ (%) theo công thức: C% = a/N x 100

Trong ựó: C% là tỷ lệ cây hoặc lá, hoặc quả bị hại; a là tổng số cây hoặc lá, hoặc quả bị hại;

N là tổng số cây hoặc lá, hoặc quả ựiều tra;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tác đậu dải thích hợp với điều kiện sinh thái tỉnh bình định (Trang 45 - 47)