Cấu tạo Thăng Long

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí các lô X và Y Đông Bắc bể Cửu Long, tính toán trữ lượng các vỉa B1.1, B1.2, và E của cấu tạo Thăng Long (Trang 37 - 97)

Cấu tạo Thăng Long là một phần của khối nâng Đông Đô – Thăng Long – Hồ Tây, nằm ở Đông Bắc bể Cửu Long có hướng Đông Bắc – Tây Nam. Khối nhô của đá móng dọc theo hướng phía Đông Bắc bể Cửu Long và phía Tây khối nâng Côn Sơn. Trầm tích hạt vụn Miocen dưới/Oligocen kề áp và bao phủ lên khôi móng nhô cao này.

Dựa trên hình thái nóc móng trong phạm vi khối phân định ra 5 cấu tạo dương và 3 cấu tạo âm như sau:

*5 cu tạo dương:

- Cấu tạo dương Hồ Tây (I) - Cấu tạo dương Thăng Long (II) - Cấu tạo dương Đông Đô (III) - Cấu tạo dương Thăng Long C (IV) - Khối nâng Côn Sơn (V)

*3 cu to âm:

- Trũng Tây Bắc (A).

- Trũng ngăn cách giữa khối nâng Côn Sơn-Thăng Long C và cấu tạo Đông Đô (B).

- Trũng ngăn cách giữa cấu tạo Đông Đô và Thăng Long (C1 và C2). Hầu hết các hệ thống đứt gãy đều hoạt trong thời gian trước Kanozoi, chỉ có một vài đứt gãy hoạt động trong thời gian Miocen dưới. Phần lớn các đứt gãy chính có hướng Đông Bắc – Tây Nam và những đứt gãy này được minh giải như là sự trượt ngang của mặt đứt gãy (đường phương của mặt đứt gãy) dựa trên sự biến đổi biên độ dịch chuyển dọc theo mặt đứt gãy. Một vài đứt gãy nhỏ với cự ly dịch chuyển nhỏ có hướng Đông Tây và Tây Bắc – Đông Nam.

có xuất phát từ dưới đá móng trong khi một số đứt gãy chỉ bắt đầu từ các lớp sét của tập D.

Các đứt gãy chính đóng vai trò trong việc hình thành cấu tạo Thăng Long: Trong khu vực cấu tạo Thăng Long và Đông Đô có 7 đứt gãy đóng vai trò khống chế hình thành cấu tạo Thăng Long và Đông Đô.

Đứt gãy F74 nằm ở phía phía Đông Nam cấu tạo Thăng Long Đứt gãy này có

vai trò phân chia cấu tạo Thăng Long và trũng phía Đông Nam cấu tạo Thăng

Long. Đứt gãy F74 kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam (500) với hướng

dốc Đông Nam 1400, góc dốc mặt trượt 600, chiều dài đứt gãy khoảng 3300m, chiều sâu bắt đầu từ 2175m đến chiều sâu kết thúc 3000m, biên độ dịch chuyển nóc móng 53m, biên độ dịch chuyển nóc tập E là 4m. Đứt gãy F74 hoạt động vào cuối pha D32và tái hoạt động cuối D (D34) với cơ chế thuận ngang trái .

Đứt gãyF82 nằm ở phía rìa Tây Nam cấu tạo Thăng Long. Đứt gãy này có vai

trò phân chia cấu tạo Thăng Long và trũng phía Tây Nam cấu tạo Thăng Long.

Đứt gãy F82 kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam (730) với hướng dốc

Đông Nam 1630, góc dốc mặt trượt 570, chiều dài đứt gãy khoảng 2122m, chiều sâu bắt đầu từ 2200m đến chiều sâu kết thúc 3150m, biên độ dịch chuyển nóc móng 180m. Đứt gãy F82 hoạt động vào cuối pha D32 đồng trầm tích D33 và tái hoạt động cuối BII.1 với cơ chế thuận ngang phải (D4).

Đứt gãy F10 nằm ở phía phía Tây Nam cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy này có vai

trò phân chia cấu tạo Đông Đô và trũng phía Tây Nam cấu tạo Đông Đô. Đứt

gãy F10 kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam (430) với hướng dốc Tây

Bắc 3130, góc dốc mặt trượt 480, chiều dài đứt gãy khoảng 3983m, chiều sâu bắt đầu từ 2080m đến chiều sâu kết thúc hơn 2700m, biên độ dịch chuyển nóc móng 131m. Đứt gãy F10 hoạt động vào cuối pha D32và tái hoạt động cuối D (D34) với cơ chế thuận ngang trái.

Đứt gãyF34 nằm ở rìa ranh giới phía Tây Nam cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy này

có vai trò phân chia cấu tạo Đông Đô và trũng Tây Nam cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy F34 kéo dài theo phương á vĩ tuỵến 2830 với hướng dốc Đông Nam 1930, góc dốc 540, chiều dài đứt gãy khoảng 2148m, chiều sâu bắt đầu từ 2280m đến chiều sâu kết thúc hơn 2700m, biên độ dịch chuyển nóc móng 250m. Đứt gãy F34 hoạt động vào cuối pha D32 với cơ chế thuận, đồng trầm tích trong D33 và tái hoạt động vào cuối BII.1 với cơ chế thuận ngang phải (D4).

Đứt gãy F21 nằm ở rìa ranh giới phía Đông Nam cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy này có vai trò phân chia cấu tạo Đông Đô và trũng Đông Nam cấu tạo Đông

Đô. Đứt gãy F21 kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam 430 với hướng dốc

Đông Nam 1330, góc dốc 550, chiều dài đứt gãy khoảng 1106m, chiều sâu bắt đầu từ 2380m đến chiều sâu kết thúc hơn 2700m, biên độ dịch chuyển nóc móng 450m. Đứt gãy F21 hoạt động vào cuối pha D32và tái hoạt động vào cuối D (D34) với cơ chế thuận ngang trái .

Đứt gãyF29 nằm ở ranh giới phía Đông cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy này có vai

trò phân chia cấu tạo Đông Đô và trũng phía Đông cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy

F29 kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam (750) với hướng dốc Đông Nam

1650, góc dốc 510, chiều dài đứt gãy khoảng 1450m, chiều sâu bắt đầu từ 1480m đến chiều sâu kết thúc hơn 2700m, biên độ dịch chuyển nóc móng 330m và dịch chuyển nóc các tập D, BI.1, BI.2.30, BI.2, BII.1.10, BII.1, BII.1.30 từ 15m -20m. Đứt gãy F29 hoạt động vào cuối pha D32 và tái hoạt động cuối BII.1 với cơ chế thuận ngang phải (D4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứt gãy F25 nằm ở phía Đông Bắc cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy này có vai trò phân chia cấu tạo Đông Đô và trũng phía Đông Bắc cấu tạo Đông Đô. Đứt gãy F25 kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam (52º) với hướng dốc Đông Nam 142º, góc dốc mặt trượt 60º, chiều dày đứt gãy khoảng 1420m, chiều sâu bắt đầu từ 2150m đến chiều sâu kết thúc hơn 2320m, biên độ di chuyển nóc móng 64m. Đứt gãy F25 hoạt động vào cuối pha D3² listric trong D3³ và tái hoạt động cuối D (D34) với cơ chế thuận ngang trái.

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG DẦU KHÍ CỦA LÔ X VÀ Y 5.1 Biểu hiện dầu khí

Trong giếng khoan Y - U – 1U (khoan năm 2004) thấy xuất hiện dầu khí từ các tầng đá cát kết Mioxen dưới, Oligoxen và Đá móng granite nứt nẻ. Kết quả thử vỉa DST cho thấy tầng sản phẩm cát kết Oligoxen cho dòng dầu là 610 thùng/ngày đêm và từ cát kết Miocen dưới thu được 150 lít tỷ trọng 26.7 API tại bề mặt.

Trong giếng khoan X - HX – 1U (khoan năm 2006) thấy xuất hiện dầu từ các tầng đá cát kết Oligoxen, Đá móng nứt nẻ.

Trong giếng khoan Y – TL – 2U (khoan 05/05/2007) xác định dầu khí từ các tầng đá tầng cát kết Miocen dưới và giữa, Oligocen dưới và Đá móng granite nứt nẻ. Kết quả thử vỉa DST cho thấy tầng sản phẩm trong Đá móng cho dòng dầu 1583.9 thùng/ngày đêm, trong cát kết Oligocen dưới cho dòng dầu là 1280 thùng/ngày đêm và trong Miocen dưới cho dòng dầu 813.3 thùng/ngày đêm.

Khu vực nghiên cứu thuộc phía Đông Bắc của Bể trầm tích Cửu Long, xung quanh khu vực nghiên cứu đã có hàng trăm giếng khoan có biểu hiện dầu khí. Vì vậy việc tìm kiếm thăm dò dầu khí trên các cấu tạo nhô cao rất khả quan.

5.2 Đá sinh

Phân tích kết quả nghiên cứu mẫu địa hóa thu thập được trên lô X và Y và từ các khu vực lân cận chỉ ra rằng tập sét kết Oligoxen dưới là nguồn đá mẹ chủ yếu cho cả Bể Trầm tích cửu Long nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng. Trong diện tích lô X và Y sét kết của các tập D và E có màu nâu đen, nâu xám tuổi Oligoxen dưới được xác minh là nguồn m ẹ chính. Tập sét này giàu vật chất hữu cơ, tổng hàm lượng cacbon hữu cơ (TOC) trong mẫu lấy từ tập sét Oligoxen từ 0.07 đến 14.07%. Giá trị S2 cũng rất cao (S2= 0.69 - 112.70Kg/T, S1+S2= 0.59 - 116.26Kg/T). Chỉ số Hydro (HI) của các mẫu này là cao từ 320 đến 703 mgHC/gTOC, PI=0.03 - 0.36 (hình 5.1). Điều này chỉ ra rằng vật chất hữu cơ thuộc kerogen loại 1, kerogen loại 2. Chỉ số Pr/Ph phổ biến 1.6 – 2.3 phản ảnh VCHC được tích tụ trong môi trường cửa sông, vùng nước lợ - biển nông và đầm hồ. Nhìn vào các thông số địa hóa đặc trưng cho đá mẹ Oligoxen (tập D và E) được thể hiện ở bảng 3.1 ta nhận thấy đá mẹ Oligoxen đã đạt mức trưởng thành (Tmax > 4350C và R0 > 0.55 %). Chiều dày của tập E và D rất lớn ở phía Bắc của khu vực Lam sơn. Dữ liệu giếng khoan đã xác định chiều dày của tập D là 900m và 1100m ở giếng khoan Hổ Xám – 1U. Khu vực sinh chính cho các cấu tạo phía

Nam của lô Y là phụ bể Jade được liên kết với các vùng chứa chính ở bể trầm tích Cửu Long. Còn khu vực sinh chính cho các cấu tạo phía Bắc là bồn trũng Diamond.

Sự hình thành hydrocacbon từ những loại sét này xuất hiện và bắt đầu ngay sau quá trình lắng đọng sét Bạch Hổ (Miocen dưới), tại thời gian đó thì các bẫy đã được hình thành. Các yếu tố độ dày, chất lượng, và độ trưởng thành của đá mẹ Oligocen giảm theo hướng Đông Nam từ vùng phía Bắc đến khu vực cao ở khối nhô Côn Sơn.

Kết quả phân tích mẫu mùn và mẫu SWC của giếng khoan TL-1U (bảng 3.1) và TL-2U (bảng 3.2) cho biết Tmax(0C) thường nhỏ hơn 3450C, R0 < 0.55% chứng tỏ rằng dầu khí chứa trong mỏ Thăng Long di chuyển từ nơi khác đến không phải là dầu tại sinh, điều này được thể hiện rõ ở hình 5.2 và hình 5.3. Dầu khí ở mỏ Thăng Long có thể được di chuyển từ khu vực sinh chính phía Nam của lô Y là phụ bể Jade và khu vực sinh chính phía Bắc là bồn trũng Diamond.

Giếng khoan Tập Độ sâu mTVD TOC % HI mg/g TmaxoC Ro% HX-1X D trên 2289-3175 2 322 435 0.55 D dưới 3175-3350 2.9 439 440 0.66 ĐĐ-1X D 2010-2199 2.62 389 432 N/A E 2199-2243 8.29 703 437 N/A Diamond-1X D 2091-3226 4.5 320 435 0.47 E 3226-3719 3.6 404 444 0.85 Emerald-1X D 2465-3328 3.5 419 432 0.57 E 3328-3837 3 338 445 0.89 Ruby-1X D 2381-2659 1.2 350 430 0.43 E 2659-2685 1.2 350 440 0.6 Ruby-2X D 2450-2735 5.5 327 432 0.55 E 2735-2970 3.7 420 442 0.65 Ruby-3X D 2503-2924 4.5 350 430 0.57 E 2924-3785 3.5 350 440 0.9 Pearl-1X D 2669-2957 2.7 370 435 0.57 Agate-1X D 1328-1434 5.7 370 435 0.35 Jade-1X D 2431-3014 6 320 435 0.54 E 3014-4092 5.5 380 435 0.85 9-2-CNV-1X C 3165-3345 3.86 404 437 0.85 D 3345-3658 2.77 397 435 0.78 9-2-COD-1X C 2950-3070 2.35 379 433 0.67 D 3070-3570 3.35 392 437 0.73 E 3570-4150 4.5 473 440 0.79 F 4150-4618 3.9 465 442 0.77 15-2-RD-1X C 2780-3070 2.12 374 442 0.73 D 3070-4020 4.43 468 440 0.76 15-2-RD-4X C 3850-3010 1.68 330 443 0.75 D 3010-3090 4.32 457 440 0.76 9-1-BH-15X E 3500-4200 6.7 530 440 0.83 SD-1X C 2110-2200 2.18 655 440 0.41 D 2200-2515 2.49 572 441 0.55 ST-1X C 2635-2990 1.41 525 437 0.43 D 2990-3870 3.44 551 449 0.86 E 3870-4300 3.66 507 453 0.85

Hình 5.2: Biểu đồ Hệ số sản phẩm(PI), Tmax và Ro với độ sâu giếng Thăng Long

Độ sâu (m) Loại mẫu Thành phần thạch học TOC (Wt%) S1 (Kg/T) S2 (Kg/T) S1+S2 (Kg/T) PI HI (mg/g) Tmax (oC) 1980-1985 Mùn Sét kết 0.51 1.85 3.60 5.45 0.34 706 347 2000-2005 Mùn Sét kết 0.23 0.71 1.51 2.22 0.32 657 353 2020-2025 Mùn Sét kết 1.36 2.47 4.35 6.82 0.36 320 432 2050-2055 Mùn Sét kết 0.71 0.96 2.62 3.58 0.27 369 434 2090-2095 Mùn Sét kết 1.94 2.40 5.86 8.26 0.29 302 434 2124.2 * SWC Sét kết 1.05 0.78 2.67 3.45 0.23 254 432 2143* SWC Sét kết 1.29 0.45 3.00 3.45 0.13 233 433 2160 * SWC Sét kết 3.71 1.49 21.04 22.53 0.07 567 428 2194 * SWC Sét kết 8.30 2.98 56.34 59.32 0.05 679 433 2210-2215 Mùn Sét kết 9.25 6.30 64.18 70.48 0.09 694 435 2220-2225 Mùn Sét kết 5.69 3.15 40.46 43.61 0.07 711 439 2240-2245 Mùn Sét kết 9.94 5.62 69.97 75.59 0.07 704 438

Bảng 3.2: Kết quả phân tích mẫu mùn và mẫu SWC của giếng TL – 1U

Độ sâu (m) Loại mẫu Thành phần thạch học TOC (Wt%) S1 (Kg/T) S2 (Kg/T) S1+S2 (Kg/T) PI HI (mg/g) Tmax (oC) R0 1774 * SWC Bột kết 0.10 0.31 0.75 1.06 0.29 750 428 0.36 2025-2030 Mùn Sét kết 2.59 4.32 8.42 12.74 0.34 325 427 2050-2055 Mùn Sét kết 2.14 3.48 7.92 11.40 0.31 370 429 2075 * SWC Sét kết 2.40 0.86 9.88 10.74 0.08 412 434 2075-2080 Mùn Sét kết 3.40 2.04 17.29 19.33 0.11 509 428 2085 * SWC Sét kết 1.08 0.29 2.57 2.86 0.10 238 430 0.44 2095-2100 Mùn Sét kết 2.72 1.57 12.67 14.24 0.11 466 429 2100 * SWC Sét kết 1.53 0.95 5.24 6.19 0.15 342 429 2110 * SWC Sét kết 1.92 0.66 7.29 7.95 0.08 380 430 2125 * SWC Sét kết 1.73 1.40 8.84 10.24 0.14 511 431 2130-2135 SWC Sét kết 4.70 2.40 31.29 33.69 0.07 666 430 0.45 2140 * SWC Sét kết 4.99 1.20 34.69 35.89 0.03 695 435

5.3 Đá chứa

Có hai loại đá chứa trong lô X và Y là đá móng kết tinh, phong hóa, nứt nẻ trước Kainozoi và cát kết Kainozoi.

Phân chia theo hai loại đá chứa trên thì có 3 đối tượng triển vọng trong bể Cửu Long đó là: đá móng grait nứt nẻ, cát kết Oligocen và cát kết Miocen sớm. Giếng khoan Y-TL-2U là giếng tìm kiếm đầu tiên đối với cát kết Mioxen giữa. Nếu phát hiện dầu khí mở ra thêm một đối tượng triển vọng mới cho thăm dò trong bể Cửu Long ở phần rìa bể nơi mà Sét Bạch Hổ không là đối tượng chắn hiệu quả nữa.

5.3.1 Đá chứa móng trước Kanozoi

Đá móng trước Kainozoi là đối tượng đá chứa quan trọng đầu tiên trong bể. Nó bao gồm đá magma xâm nhập đa dạng từ granit, granodiorit, diorit tới thạch anh monzodiorit, diorit thạch anh, tuổi Jura tới tuổi Creta sớm. Lưu lượng cao (tới 12000 thùng dầu/ngày) có thể nhận được từ các giếng đơn lẻ trong đá móng. Tất cả dầu từ đá móng trước Kainozoi đều chưa bão hòa, đư ợc phân loại là dầu đen. Tuy nhiên, các đặc tính của chúng biến đổi từ mỏ này sang mỏ khác. Đá móng trước Kainozoi bị phong hóa và nứt nẻ với nhiều mức độ khác nhau. Các đối tượng chứa đều là các đới nứt nẻ với độ dày từ vài mét đến vài trăm mét.

Đá chứa móng trước Kainozoi có độ rỗng tổng thấp từ 1.0% đến 3%. Độ thấm được xác định từ 0.02 đến 400 mD từ phân tích mẫu lõi.

Trong lô X và Y, đá móng trước Kainozoi là đá granit, granit diorit, diorit tới monzodiorit thạch anh. Dầu được phát hiện ở Nam Hổ Xám (lưu lượng cao nhất là 8.052 thùng dầu/ngày đêm tại giếng HXS-1U) và mỏ Thăng Long (lưu lượng dòng cao nhất là 1583,9 thùng dầu/ngày đêm tại giếng TL-2U và 6.164 thùng dầu/ngày đêm tại giếng TL-3U).

5.3.2 Đá chứa cát kết

Bao gồm cát kết các thành hệ Trà tân Oligocen trên và dưới (Tập E, D và C) và cát kết các thành hệ Bạch Hổ - Côn Sơn Micocen giữa và dưới (Tập BI và BII).

Đá chứa hệ tầng Trà Tân là đá hạt vụn được lấp đầy trong quá trình căng giãn, được lắng đọng trong các môi trường phù sa sông hồ. Các hạt vụn cơ bản là cuội kết và cát kết hạt thô. Cát kết thành hệ Trà Tân thông thường có độ rỗng tốt từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí các lô X và Y Đông Bắc bể Cửu Long, tính toán trữ lượng các vỉa B1.1, B1.2, và E của cấu tạo Thăng Long (Trang 37 - 97)