Bảng giải mã tần số DTMF

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển xa qua đường dây thoại trên cơ sở của chip DTMF (Trang 33 - 36)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Burst mode

Một ứng dụng điện thoại bất kỳ đều địi hỏi tín hiệu DTMF được tạo ra với một thời hằng hoặc được quy định bởi một ứng dụng đó hoặc bởi hệ thống chuyển mạch hiện có. Thời hằng DTMF chuẩn có thể được tạo ra bằng cách sử dụng Burst mode. Bộ phát có khả năng tổng hợp các Tone có khoảng tắt/mở trong thời gian định trước. Thời gian này là 51ms ± 1ms và là chuẩn cho bộ quay số tự động và tổng đài. Sau khi khoảng tắt mở Tone đã được phát đi, 1 bit tương ứng sẽ được lập trong thanh ghi trạng thái để biểu thị rằng bộ phát đã sẵn sàng cho data kế. Thời hằng 51ms ± 1ms đóng/mở Tone có được khi ta chọn mode DTMF.

Tuy nhiên khi CP mode (Call Progress Mode) được chọn thì một thời hằng đóng ngắt thứ 2 là 102ms ± 2ms sẽ được sử dụng. Khoảng thời hằng dài hơn này sẽ hữu ích khi thời gian xuất hiện Tone là 51ms.

Chú ý rằng CP mode và Burst mode cùng được chọn thì MT8888 chỉ hoạt động ở chế độ phát mà thôi.

Trong một ứng dụng nào đó khi ta cần một khoảng thời gian đóng ngắt khác (khơng theo chuẩn) thì phải dùng vòng lặp phần mềm hay một bộ định bên ngồi và tắt chế độ Burst mode. Chíp MT8888 khi được khởi động sẽ mặc nhiên chọn chế độ DTMF mode và Burst mode đồng thời.

3.2.4. Kết nối giao tiếp với vi xử lý 3.2.4.1. Mô tả chung 3.2.4.1. Mô tả chung

MT8888 sử dụng một bộ giao tiếp vi xử lý cho phép điều khiển một cách chính xác với chức năng thu và phát. Có tổng cộng 5 thanh ghi chia làm 3 loại. Thanh ghi dữ liệu thu/phát, thanh ghi điều khiển thu/phát và thanh ghi trạng thái. Có 2 thanh ghi dữ liệu: Thanh ghi Transmit Data chứa mã xuất ra của cặp Tone được phát đi, đây là thanh ghi chỉ ghi. Thanh ghi Receive Data Register chứa mã nhị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phân của kí tự vừa nhận được, chỉ có thể đọc giá trị này. Chú ý mã này chỉ có ý nghĩa khi có dấu hiệu nhận được một kí tự (ngắt). Thanh ghi Control Register A, B là hai thanh ghi dùng để định chế độ của MT8888, chúng là các thanh ghi chỉ ghi. Thanh ghi Status Register đúng như tên của nó, thanh ghi này cho biết trạng thái của IC, đây là thanh ghi chỉ đọc.

Điều khiển thu phát Tone được đảm nhận bởi 2 thanh ghi Control Register A và Control Register B (CRA và CRB) có cùng một địa chỉ. Muốn ghi vào thanh ghi CRB thì trước đó phải có SET 1 bit tương ứng ở CRA. Chu kỳ ghi kế tiếp vào cùng địa chỉ với CRA sẽ cho phép truy cập tới CRB và chu kỳ ghi kế tiếp nữa sẽ trở lại CRA. Khi cấp điện mạch điện reset nội sẽ xóa các thanh ghi điều khiển. Tuy vậy, để ngăn ngừa thì chương trình phần mềm nên có một dịng lệnh để kích khởi các thanh ghi này. Giả sử rằng thanh ghi phát rỗng sau khi reset. Chân IRQ/CP có thể được lập trình sao cho nó có thể cung cấp tín hiệu u cầu ngắt sau khi nhận xung DTMF hợp lệ hay khi bộ phát đã sẵn sàng cho data kế tiếp (chỉ trong Burst mode). Chân

IRQ/CP là ngõ ra cực máng hở và vì thế cần có một điện trở kéo lên.

3.2.4.2. Cách truy cập thanh ghi

Bảng 3.4. Cách truy cập thanh ghi

RS0 Chức năng

0 0 1 Ghi vào thanh ghi data phát.

0 1 0 Đọc thanh ghi data nhận

1 0 1 Ghi vào thanh ghi điều khiển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.4.3. Các thanh ghi

Thanh ghi điều khiển CRA

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển xa qua đường dây thoại trên cơ sở của chip DTMF (Trang 33 - 36)