Kết quả trƣng cầ uý kiến sinh viên về giảng dạy của GV

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy các môn khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất (Trang 61 - 66)

Stt Nội dung điều tra

Số ngƣời

đƣợc hỏi

Loại tốt Loại khá Loại trung

bình

SL % SL % SL %

1 GV chấp hành quy chế giảng dạy 240 198 82,5 15 6,2 27 11,3

2 Tác phong sƣ phạm của GV ( trang

phục, giao tiếp SP, văn phạm…) 240 168 70 35 14,6 37 15,4

3 Đảm bảo kiến thức cơ bản của

chƣơng trình theo mục tiêu 240 47 19,6 165 68,8 28 88,4

4 Mở rộng kiến thức phù hợp với liên

hệ thực tiễn 240 152 63,3 73 30,5 15 6,2

5 Truyền đạt kiến thức hiệu quả phù

hợp với đối tƣợng giảng dạy 240 159 66,3 58 24,1 23 9,6

6 Vận dụng lý thuyết với thực tiễn 240 164 68,3 25 10,4 51 21,3

7 Sử dụng CNTT trang thiết bị hiện

đại trong giảng dạy hiệu quả 240 166 69,2 32 13,3 42 17,5

8 Giải quyết tốt mối quan hệ GV và

SV trong tổ chức giảng dạy phát huy tính tự giác, tích cực của SV

240 156 65 22 9,2 62 25,8

Thực tế phƣơng pháp giảng dạy của các giảng viên các môn khoa học cơ bản ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất cịn bộc lộ những hạn chế bất cập, thực tế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.

* Về phía giảng viên:

- Phần đông giảng viên còn trẻ 5/7, giảng viên trẻ chiếm 71,4%, thời gian tác nghiệp chƣa có nhiều nên kinh nghiệm giảng dạy cịn ít.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sự tự bồi dƣỡng, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của giảng viên có kinh nghiệm đối với giảng viên trẻ chƣa đƣợc quan tâm chú trọng; những kiến thức liên quan giữa các môn khoa học cơ bản và ngành cơng nghiệp Hóa học của một số giảng viên còn hạn chế.

- Chƣa đánh giá đƣợc đầy đủ khả năng trình độ tiếp thu của sinh viên để có phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp tạo hứng thú học tập cho sinh viên.

- Đặc thù của môn khoa học cơ bản mang tính trừu tƣợng nhất là mơn tốn cao cấp và vật lý đại cƣơng.

- Công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giảng viên chƣa đƣợc thƣờng xuyên, trình độ ngoại ngữ và tin học của giảng viên còn hạn chế.

- Trang thiết bị dạy học còn thiếu và chƣa đồng bộ; công tác tổ chức hội giảng, dự giờ thăm lớp cịn ít do vậy rút kinh nghiệm giảng dạy chƣa đƣợc nhiều, quản lý chƣa đồng bộ và chặt chẽ.

* Về phía sinh viên:

- Đối tƣợng sinh viên năm thứ nhất chƣa quen với phƣơng pháp học tập, nghiên cứu ở bậc học cao đẳng, sinh viên vẫn cịn thói quen học tập theo phƣơng pháp ở trung học phổ thông, chƣa thực sự chủ động tích cực nghiên cứu đào sâu suy nghĩ và tìm tịi.

- Một số sinh viên chƣa thực sự yêu thích nghề nghiệp, tƣ tƣởng còn chƣa ổn định vẫn cịn sinh viên giành thời gian để ơn tập thi đại học năm sau.

- Một số sinh viên còn e ngại giao tiếp với giảng viên trong giao lƣu trao đổi giữa giảng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên; quan niệm đi học là chỉ khi lên giảng đƣờng và học trong bài giảng của thầy.

- Tài liệu tham khảo cịn thiếu, giáo trình chƣa hồn thiện đây là trở ngại đối với sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trong thời gian qua đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn khoa học cơ bản ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất đã sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy. Tuy vậy vẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

còn những hạn chế bất cập với nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan về phía giảng viên, sinh viên và cơ chế quản lý điều hành. Để nâng cao chất lƣợng hiệu quả giảng dạy các môn ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất cần quan tâm tới đổi mới phƣơng pháp dạy - học nhiệm vụ này không phải chỉ của các nhà quản lý mà đƣợc nhận thức thực hiện của giảng viên - ngƣời dạy, của sinh viên - ngƣời học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của sinh viên với vai trò tổ chức điều khiển của giảng viên. Công việc này đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, sự nỗ lực phấn đấu cao của ngƣời dạy- ngƣời học chắc chắn chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy sẽ đƣợc nâng cao.

2.2.4. Thực trạng học tập của sinh viên

Trƣớc khi học tập các mơn học cơ sở và mơn chun ngành thì sinh viên phải học tập các mơn khoa học cơ bản. Sinh viên phải học môn tốn cao cấp và mơn vật lý đại cƣơng, trong đó có mơn vừa có giờ lý thuyết và vừa có giờ thực hành, thời gian học tập trong năm thứ nhất đƣợc thực hiện theo kế hoạch của khoa Khoa học cơ bản và phòng đào tạo. Việc học tập, kiểm tra, thi đối với sinh viên thực hiện theo quy chế 25 đối với hệ đại học và cao đẳng chính quy, quy chế 36 đối với hệ đại học và cao đẳng vừa làm vừa học của Bộ giáo dục và đào tạo.

Sinh viên không những học tập trên lớp và phải nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo ở thƣ viện và trên mạng theo hƣớng dẫn của giảng viên. Thực trạng học tập của sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất chủ yếu ở trên lớp, do chƣa quan với phƣơng pháp học tập ở bậc cao đẳng nên phần đơng sinh viên cịn nặng ghi chép, ít trao đổi với giảng viên, trao đổi giữa các sinh viên với nhau. Một số sinh viên chƣa an tâm, yêu thích nghề nghiệp do vậy chƣa chăm chú chuyên cần trong học tập, thời gian giành cho học tập môn học, lên thƣ viện nghiên cứu và khai thác ở trên mạng còn hạn chế.

Qua khảo sát có 240 sinh viên ở các khối lớp 225/240 sinh viên chiếm 93,8% trả lời chỉ học trong giáo trình bài giảng, mỗi năm 18 sinh viên gặp gỡ giảng viên để hỏi vấn đề chƣa rõ, phần đông chƣa mua thêm tài liệu để học,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

việc trao đổi chỉ thực hiện trƣớc khi hết học phần môn học. Sinh viên gặp giảng viên trao đổi chỉ sau khi thông báo kết quả điểm thi môn học; số sinh viên say mê học tập mơn học ít, sinh viên cho rằng chỉ học qua mơn học là đƣợc, số sinh viên đƣợc hỏi, lúc nào có thời gian là học 35/240 sinh viên chiếm 14,6%.

Qua đây là thấy rằng sự yêu thích và quyết tâm học tập của sinh viên chƣa cao, chƣa có phƣơng pháp học tập thích hợp; học tập của sinh viên cịn mang tính thụ động chƣa tự giác tích cực. Kết quả học tập của sinh viên chỉ đạt cao khi sinh viên phải chủ động tích cực, tự giác say mê. Thực trạng học tập các môn khoa học cơ bản ở trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất cũng phản ánh sự tổ chức hoạt động giảng dạy của ngƣời dạy còn hạn chế, chƣa truyền cho sinh viên lòng ham mê học tập. Những hạn chế này cần đƣợc quan tâm khắc phục ở cả ngƣời học, ngƣời dạy và cần tăng cƣờng công tác quản lý của nhà trƣờng có nhƣ vậy mới có thể nâng cao chất lƣợng thực sự môn học.

2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy

Kiểm tra đánh giá chất lƣợng là khâu cuối cùng của quá trình dạy học việc đánh giá chất lƣợng giảng dạy phải dựa vào mục tiêu môn học theo ba mức độ: Kiến thức, kỹ năng và thái độ; phải dựa vào quy chế của Bộ giáo dục và đào tạo và phải có chuẩn đánh giá.

Trong thời gian vừa qua nhất là năm học từ 2010 - 2013 bộ môn khoa học cơ bản đã sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đánh giá các môn học do giảng viên tự xây dựng và đƣợc bộ mơn tham gia góp ý và đã tổ chức thực hiện đánh giá chất lƣợng bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng trong kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ trong bài thi hết học phần môn Vật lý đại cƣơng ,mơn Tốn chủ yếu câu hỏi tự luận.

Việc đánh giá chất lƣợng môn khoa học cơ bản đƣợc thực hiện theo quy chế 25 đối với hệ chính quy, quy chế 36 với hệ vừa làm vừa học của Bộ giáo dục và đào tạo.

Qua thực tế kiểm tra đánh giá chất lƣợng nhƣ vậy đã đảm bảo tính khách quan, cơng bằng đối với sinh viên; qua điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sinh viên thấy rằng 240/240 sinh viên cao đẳng chiếm 100 sinh viên đƣợc hỏi ý kiến cho rằng khách quan, khơng có hiện tƣợng tiêu cực, đánh giá chất lƣợng bằng bộ Test đã góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo.

Tuy đã thực hiện kiểm tra đánh giá bằng bộ Test và chấm xong chất thấy rõ lƣợng đề thi còn hạn chế chƣa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chất lƣợng đào tạo; tính phủ chƣơng trình, tính đa dạng hóa tồn diện của đề thi và kiến thức liên quan tới thực tế của các ngành đang đào tạo; sự phát huy tính sáng tạo của sinh viên. Sinh viên vẫn cho rằng thi cử còn nặng nề. Những tồn tại đó có những nguyên nhân chủ quan và khách quan đó là: Sự đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng chƣa đồng bộ; năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ giảng viên chƣa theo kịp với tốc độ phát triển của nhà trƣờng; sinh viên chƣa đổi mới thực sự cách học; những yếu tố của nền kinh tế thị trƣờng ít nhiều cũng ảnh hƣởng tới học tập của cán bộ giảng viên và sinh viên.

Để nâng cao chất lƣợng kiểm tra đánh giá chất lƣợng giảng dạy điều thiết yếu là phải đổi mới theo hƣớng tiến bộ của thời đại, thực hiện đồng bộ với việc đổi mới nội dung chƣơng trình từ đó thấy rằng cần xây dựng chƣơng trình chuẩn, chuẩn đánh giá đảm bảo mục tiêu đào tạo của trƣờng đồng thời đổi mới công tác quản lý phù hợp với thực tiễn và hội nhập quốc tế.

2.2.6. Thực trạng chất lượng giảng dạy

Chất lƣợng đào tạo của mỗi nhà trƣờng quyết định vị trí, uy tín của nhà trƣờng đó. Trong những năm qua, trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất rất quan tâm đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Việc làm này đã đƣợc thể hiện trong các văn bản chỉ đạo, nghị quyết của Đảng bộ và kế hoạch năm học hàng năm đƣợc thông báo cho tất cả cán bộ, giảng viên, sinh viên trong toàn trƣờng.

Thực hiện sự chỉ đạo của Lãnh đạo trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất, căn cứ vào mục tiêu dạy học các môn khoa học cơ bản, khoa khoa học cơ bản của trƣờng đã thực hiện đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giảng dạy đã từng bƣớc nâng cao chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng giảng dạy góp phần vào nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Sinh viên ra trƣờng đã đƣợc các nhà máy, các cơ sở sản xuất tuyển dụng đƣợc đánh giá là có chất lƣợng, tỷ lệ sinh viên tìm đƣợc việc làm theo đúng chuyên ngành đào tạo tƣơng đối cao.

Chất lƣợng đào tạo của trƣờng đánh giá sinh viên ở ba mức độ: Kiến thức, kỹ năng và thái độ và việc đánh giá chất lƣợng theo chuẩn mực của trƣờng qua kết quả kiểm tra và thi hết học phần các mơn học; theo lịch trình đã

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy các môn khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)