Lập quỹ: Công việc nào cũng cần quỹ hoạt động

Một phần của tài liệu Sổ tay cẩm nang kỹ năng giao tiếp (Trang 29 - 32)

10. Suy nghĩ sáng tạo :

Thật tệ khi câu chuyện trở nên nghiêm trọng, khơng cịn thú vị. Ngưới đối thoại cần thêm các ý tưởng thực tiễn sống động

10. NHỮNG VIỆC NÊN LÀM ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG GIAO TIẾP

1. Không chỉ phát biểu, hãy tập lắng nghe

Khi thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi là mục tiêu của giao tiếp, chuyển giao thông điệp là mối quan tâm hàng đầu. Thái độ lắng nghe là yếu tố tiên quyết. Chúng ta cần biết rằng nhận thức, niềm tin và thái độ của nhóm mục tiêu, ngơn ngữ chúng ta sử dụng là con đường đạt

đến mục tiêu, Vì vậy lắng nghe là yếu tố cực kỳ quan trọng và hiệu quả trong giao tiếp

2. Đừng vội vàng tìm ra ý nghĩa

Những khó khăn tồn tại xảy ra thường xuyên bắt đầu có ý nghĩa trước các câu hỏi liên quan

đến chiến lược được trả lời. Khi việc này xảy ra, mọi nỗ lực giao tiếp trở nên vô hiệu

Rủi ro lớn nhất ngay cả người sai lầm là gửi thơng tin chính xác đến đối tượng cụ thể bị sai lệch

3. Đừng quá tập trung vào chiến lược

Một mối nguy hiểm khác với vấn đề nêu trên, chúng ta mất và nhiều sức lực và thời gian cho phát triển kế hoạch giao tiếp, rồi nhanh chóng đánh giá. Kết quả là chiến lược trở nên vô nghĩa, trở thành công cụ không cần thiết

4. Đừng bất chấp những rào cản trong giao tiếp

Giao tiếp nghe có vẻ dễ dàng, nhưng kinh nghiệm cho thấy khó giao tiếp hiệu quả. Thơng thường tham vọng giao tiếp không bao giờ đạt đến ; có khi cịn tệ hơn. Giao tiếp mang lại kết quả nghịch lý nếu thực hiện sai

Vì sao giao tiếp lại có vẻ dễ dàng ? Vì đó là bản chất tự nhiên. Nhưng đôi khi, chúng ta nhận thấy chẳng dễ gì giúp mọi người thơng hiểu hết được. Đơi khi cịn chẳng quan hệ gì

Đây là một vài rào cản trong giao tiếp, làm giao tiếp kém hiệu quả:

- Nói khơng quan trọng bằng nghe - Nghe không quan trọng bằng hiểu - Hiểu không quan trọng bằng đồng ý

- Đồng ý không quan trọng bằng hành động

- Hành động không quan trọng bằng lập lại

5. Đừng vượt quá giới hạn giao tiếp

Nhiều nghiên cứu cho thấy cách con người hiểu được hoàn cảnh và các vấn đề khó khăn,

tùy thuộc vào triển vọng, giá trị và kinh nghiệm. Rõ ràng là rất khó thay đổi nhận thức con người và nó địi hỏi một q trình, càng hiệu quả hơn quan điểm giá trị “không thực”. Đối

tượng giao tiếp cần nhận định các tình huống thay đổi nhận thức là khơng thực tiễn hay gây hiệu ứng tiêu cực. Trong trường hợp này, nhận thức liên qua đến “thực tế”teuponHrd

6. Đừng vượt quá giới hạn cho phép

“ Không giao tiếp” nếu bắt đầu có khoảng cách, có dấu hiệu chỉ ra sự không quan tâm hay

đánh giá thấp ý kiến của bạn

Bài tập tự đánh giá

Trong xu thế làm việc nhóm hiện nay, sự phát triển kỹ năng giao tiếp là điều tối cần thiết, là chìa khóa dẫn đến thành cơng. Bài tập sau đây giúp bạn tự đánh giá kỹ năng và phong cách, cung cấp cho bạn những yếu tố hữu ích để trở thành người giao tiếp tuyệt vời

(Nguồn: Building Effective Interpersonal Communication Skills –Robin Jacobs – Guide for Job Seekers & Employees)

Communication Skills Self-Assessment Exercise

Chọn câu bạn cho là đúng nhất trong giao tiếp. (24 câu) 1.

A. Khi nói chuyện, tơi nói nhiều nhất B. Khi nói chuyện, tơi để người khác nói

C. Khi nói chuyện, tơi cố gắng dung hịa tham gia cuộc nói chuyện *: c. Giao tiếp tốt nhất là sự cân bằng cuộc hội thoại

2.

A. Khi gặp nhau lần đầu, tôi chờ để người khác giới thiệu trước.

B. Khi gặp nhau lần đầu, tôi tự giới thiệu bằng một nụ cười và một ái bắt tay C. Khi gặp nhau lần đầu, tôi chào hỏi trước.

*: b. Tốt nhất là nên bắt đầu cuộc trò chuyện bằng cái bắt tay và một nụ cười, hay một cái gật đầu chào ; điều này giúp xây dựng mối quan hệ tốt

3.

A. Thường hâm nóng cuộc nói chuyện bằng một câu chuyện B. Tơi tránh mào đầu và đi vào vấn đề ngay

*: a. Nên bắt đầu bằng những câu chuyện bâng quơ như bàn về thời tiết, tin tức hay quan điểm về một hoạt động gần nhất (nếu bạn đang trong buổi họp, buổi tiệc.....) Ví dụ : Hơm nay trời ấm q nhỉ ? Bạn có nghe về tai nạn giao thơng sáng nay ở xa lộ không. Kẹt xe hàng mấy km

-Bạn nghĩ gì về game show tối qua trên TV ? -Bữa tiệc tuyệt quá nhỉ ?

-Bạn uống gì khơng ? 4.

A. Tơi cố gắng nhớ và gọi tên người khác B. Tôi không chú ý tên mà muốn quên chúng đi C.Tôi chỉ chú ý tên những nhân vật quan trọng

*: a. Nên gọi tên người khác. Điều này tạo nên ấn tượng tốt đẹp, khiến người khác

cảm thấy họ quan trọng đặc biệt Cách nhớ tên người khác : Lập lại .

Sau khi ai đó giới thiệu tên, nên sử dụng ngay trong câu chuyện “Rất vui được gặp anh, Bob”

“Tôi đồng ý với Anh, Bob ạ!.” “Bạn không đùa đấy chứ, Bob ? Mối liên quan :

-Tạo mối liên hệ giữa tên người đối diện với vài đồ vật đặc biệt Suy nghĩ “Việt tồn nói chuyện vui “- Liên hệ Việt Vui

- Tạo mối liên hệ với hình ảnh cụ thể Vd : Các – nghĩ đến cát bãi biển

- Tạo mối liên hệ với tên người quen thuộc khác Vd : Toàn – Tên chú Toàn

Bé - Tên ở nhà của Bích 5.

A. Tôi thường sử dụng các từ lịch sự như “Cám ơn,” “Bạn tuyệt quá,” “Xin lỗi bạn.” B. Tôi thỉnh thoảng dùng từ nhã nhặn

C. Tôi không bao giờ dùng từ nhã nhặn

*: a. Các dùng ngôn ngữ tỏ thái độ lịch sự tốt nhất trong giao tiếp 6.

A. Tôi thường nghiêm chỉnh và cười khi giao tiếp B. Tôi luôn cười khi giao tiếp.

C. Tôi luôn cười đúng thời điểm khi giao tiếp. *: c. Cười đúng lúc tạo nên mối quan hệ tốt 7.

A. Tơi nhìn mắt người khác khi nói chuyện. B. Thỉnh thoảng tơi mới nhìn mắt người đối diện

C. Tơi khơng bao giờ nhìn mắt người khác khi nói chuyện.

*: Nhìn vào mắt người khác tạo nên mối quan hệ tốt trong giao tiếp và giúp bạn tự tin hơn. Tuy nhiên tránh nhìn chằm chằm vào người khác. Thỉnh thoảng có thể nhìn sang hướng khác nhưng nên quay trở lại giao tiếp bằng mắt. Nhìn ra phía khác như nhìn ra cửa sổ, lên trần nhà ngầm mang ý bạn khơng cịn tập trung đến câu chuyện và đối tượng nên dừng lại

8.

B. Khi nói chuyện, tơi gật đầu đúng lúc C. Khi nói chuyện, tơi gật đầu liên tục

*: b. Thỉnh thoảng gật đầu thể hiện sự hiểu ý hay đồng tình. Điều này làm câu chuyện thú vị và tiến triển tốt

9.

A. Khi nói chuyện, tôi giữ khoảng cách 40cm

Một phần của tài liệu Sổ tay cẩm nang kỹ năng giao tiếp (Trang 29 - 32)