3.2. Giải pháp tăng cường vốn huy động tại NHNo & PTNT PGD khu vực Ân Hòa huyện Kim
3.2.9. Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng
trực tiếp của giám đốc Chi nhánh
Kiểm tra kiểm soát chứng từ kế toán hàng ngày, kiểm tra hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp và cá nhân. Thực hiện cơng tác kiểm tra tồn bộ và kiểm tra đột xuất các bộ phận phòng ban.
Kết quả kiểm tra cũng như một số tình hình hoạt động cơ bản nhất của Chi nhánh phải được báo cáo lên Ngân hàng cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo nhằm ngày càng hồn thiện hơn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại đơn vị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ tại Chi nhánh, thúc đẩy các hoạt động của Chi nhánh ngày càng tốt hơn.
Ngồi ra, cần phải thực hiện nghiêm túc cơng tác tiếp khách và giải quyết đơn thư khiếu nại. Mặt khác, Chi nhánh nên tiếp thu ý kiến đóng góp từ phía khách hàng từ đó thấy được những điểm yếu kém, thiếu sót để có hướng giải quyết kịp thời, đồng thời vẫn giữ được chữ tín với khách hàng.
3.2.9. Chú trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàngngân hàng ngân hàng
Đội ngũ nhân viên của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đối với trình độ nhân viên thì phải thường xuyên nâng cao, phải có một sự hiểu biết nhất định để giải thích cho khách hàng một cách tường tận, rõ ràng, từ đó tạo được một niềm tin cho khách hàng, khách hàng cảm thấy nhân viên giỏi họ cũng yên tâm khi giao dịch với ngân hàng. Vì vậy, để sử dụng tốt nguồn nhân lực, Ngân hàng cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh tiền tệ trong thời gian trước mắt và lâu dài.
Tóm lại, các giải pháp nêu trên có mối quan hệ với nhau, việc áp dụng một số giải pháp này có thể tạo nên ảnh hưởng đến giải pháp khác chẳng hạn, hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng chắc sẽ nâng được chất lượng và các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, tạo cơ hội thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn. Nguồn vốn huy động lớn là điều kiện cần thiết để mở rộng tín dụng và đầu tư phát triển kinh tế… Vì vậy, nên căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng thời kỳ để lựa chọn các giải pháp cho
thích hợp và đạt hiệu quả mong muốn.
3.2.10. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các tổ chức đồn thể trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Nguồn vốn khai thác trong nước hàng đầu là trong dân cư, đây là một tiềm năng lớn để thực hiện và sẽ có lợi hơn so với nguồn tài nguyên chuyển giao từ nước ngồi (dưới các hình thức: đi vay, nhận tài trợ, nhận ủy thác…). Các NHTM đều mong muốn rằng tự mình có thể đáp ứng mọi nhu cầu về vốn trong hoạt động kinh doanh bằng nguồn vốn huy động vì đây là nguồn vốn rẻ, từ đó làm giảm thấp chi phí từ các khoản vay (vay các TCTD khác, vay NHTW…), mang lại lợi nhuận tối đa trong kinh doanh. Vì vậy, cần phải có đường lối, chính sách thích hợp để huy động nguồn vốn này.
Thời gian tới, Chi nhánh cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể nhằm tiếp cận với mọi đối tượng khách hàng, thực hiện tuyên truyền, quảng cáo về các tiện ích do các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, xóa bỏ tâm lý e ngại khi sử dụng dịch vụ thanh tốn mà khơng dùng tiền mặt…
Bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để đưa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Bám sát các đợt đền bù giải phóng mặt bằng, phối hợp với chính quyền
địa phương và các tổ chức đoàn thể tuyên truyền, vận động người dân gửi tiền vào ngân hàng, thanh toán qua các ngân hàng, sử dụng các dịch vụ ngân hàng…
Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể
thực hiện tốt cơng tác an ninh quốc phịng, đảm bảo an tồn tài sản của khách hàng cũng như của ngân hàng.