Kết quả khảo sát nhiệt độ tro hoá của Cd

Một phần của tài liệu phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử xác định hàm lượng cadimi và chì trong chè xanh ở thái nguyên (Trang 51 - 53)

Nhiệt độ (t0 C) 300 400 500 600 700 Abs-Cd 0,1651 0,1654 0,1561 0,1420 0,1314 Abs-Pb 0,2855 0,28554 0,2853 0,2843 0,2830 300 400 500 600 700 0.130 0.135 0.140 0.145 0.150 0.155 0.160 0.165 0.170 Ab s- Cd to (C)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang (Abs) vào nhiệt độ tro hóa của Cd ta thấy ở nhiệt độ 400o

C thì độ hấp thụ quang là lớn nhất. Vậy chúng tôi chọn nhiệt độ này là nhiệt độ tro hóa để đo Cd.

300 400 500 600 700 0.2830 0.2835 0.2840 0.2845 0.2850 0.2855 Ab s- Pb to(C)

Hình 3.2. Đồ thị kết quả khảo sát nhiệt độ tro hoá của Pb

Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang (Abs) vào nhiệt độ tro hóa của Pb ta thấy ở nhiệt độ 500o

C thì độ hấp thụ quang là lớn và ổn định hơn. Vậy chúng tôi chọn nhiệt độ này là nhiệt độ tro hóa để đo Pb.

3.1.4.3. Khảo sát nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu

Đây là giai đoạn cuối cùng của q trình ngun tử hố mẫu nhưng lại là giai đoạn quyết định cường độ của vạch phổ. Giai đoạn này thường thực hiện trong thời gian rất ngắn 3-5 giây. Nhưng tốc độ tăng nhiệt độ lại rất lớn để đạt ngay tức khắc đến nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu và thực hiện phép đo cường độ vạch phổ. Nhiệt độ nguyên tử hoá của mỗi nguyên tố khác nhau là khác nhau. Để chọn được nhiệt độ ngun tử hố thích hợp chúng tôi tiến hành khảo sát với dung dịch chuẩn Cd 1ppb, Pb 20ppb trong HNO3 2% có nền Mg(NO3)2 0.01%, với tốc độ tăng nhiệt độ từ 1500- 2500 0C/giây là phù hợp. Kết quả thực nghiệm tính trung bình ba lần đo lặp lại được dẫn ra bảng 3.6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử xác định hàm lượng cadimi và chì trong chè xanh ở thái nguyên (Trang 51 - 53)