nghiệp vụ quản lý chưa được thường xuyên do chưa được quan tâm đúng mức, do hiệu trưởng một số trường Mầm non quá bận rộn với công việc nhà trường. Vì vậy, tình trạng hoạt động chuyên mơn trong nhà trường trở nên lạc hậu, trì trệ, khơng bắt kịp với những cái mới đang từng ngày từng giờ làm thay đổi hình thức tổ chức, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, khơng đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục.
Một số hiệu trưởng chưa coi trọng công tác quản lý chuyên môn trong trường Mầm non; chưa có ý thức học hỏi nắm bắt chuyên môn sâu sắc, chỉ chung chung, hời hợt bằng lịng với những cái mình đã có, khơng có ý thức vươn lên nâng cao hiệu quả quản lý chuyên môn cũng như chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ… Do đó, khi đưa ra các quyết định trong chỉ đạo chun mơn cịn lúng túng, khơng phù hợp, kém hiệu quả dẫn đến kết quả của công tác quản lý chuyên môn không theo kịp sự đổi mới của giáo dục mầm mon, dậm chân tại chỗ, chạy theo thành tích. Nhiều hiệu trưởng chưa có ý thức đổi mới về mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý hoạt động chuyên môn mà tự bằng lịng với những gì mình đã làm.
Có những hiệu trưởng trình độ chun mơn chắp vá, được đề bạt do nhiều tiêu chí khác nhau, “sống lâu lên lão làng” … chưa chắc là người giỏi chuyên môn nên việc quản lý chưa hiệu quả, cịn hạn chế, khơng cập nhật thơng tin, làm việc theo kinh nghiệm khơng có cơ sở khoa học … Do đó, khơng xây dựng được chiến lược lâu dài cho trường mình về vấn đề nhân lực, tài lực, vật lực, bằng lòng với những cái hiện có, khơng có ý thức phấn đấu bằng các trường bạn.
Mặc dù Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến ngành học Mầm non, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có những chế độ ưu tiên cho giáo viên mầm non. Nhưng chế độ chính sách vẫn chưa thoả đáng đối với trẻ mầm non, giáo viên mầm non, chưa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khuyến khích được cán bộ, giáo viên, cán bộ quản lý trong ngành học Mầm non dành hết tâm huyết cho công việc “trồng người”. Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục mầm non cịn hạn chế, khơng đáp ứng được nhu cầu, dẫn đến tình trạng cơ sở vật chất, trường lớp và các trang thiết bị phục vụ cho cơng việc chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng.
Cấp Uỷ, chính quyền ở một số cơ sở, đặc biệt ở các xã vùng nông thôn chưa thực sự quan tâm đúng mức việc quán triệt đầy đủ nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục nói chung và Giáo dục mầm non nói riêng nên chưa có giải pháp tích cực, chưa phát huy có hiệu quả những nguồn lực của địa phương, chưa quy tụ được các lực lượng xã hội tham gia sự nghiệp giáo dục mầm non ở địa phương góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường Mầm non.
Kết luận chƣơng 2
Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của HT các trường MN huyện Tiên Du có thể khẳng định rằng: 100% được đào tạo trình độ về chun mơn trên chuẩn, các HT đã được tham dự các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ QLGD. Hầu hết đội ngũ HT trường MN có phẩm chất đạo đức tốt, tận tuỵ với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, ham học hỏi. Bên cạnh đó đội ngũ HT đã có những chuyển biến tích cực về năng lực quản lý và chỉ đạo.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy: Một số hiệu trưởng việc quản lý hoạt động chun mơn cịn chưa khoa học dẫn tới hiệu quả chưa cao.
Các khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý chuyên môn của HT trường MN cũng đa dạng phức tạp, khơng mang tính thường xun, song mức độ của những khó khăn và nguyên nhân cũng cần được tháo gỡ để giúp HT các trường MN thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Với các biện pháp Phòng GD&ĐT đã tiến hành cũng đã có tác động nhất định nhằm giúp cho đội ngũ HT trường MN quản lý tốt về chun mơn, song đó mới chỉ là những biện pháp trước mắt, chưa có tính lâu dài và chưa tạo ra sức bật về năng lực quản lý cho HT các trường MN trong huyện.
Vì vậy, chúng tôi nhận thấy rằng sự cần thiết phải đưa ra các biện pháp phù hợp, có hiệu quả và mang tính khả thi nhằm góp phần giúp cho đội ngũ hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động chuyên môn,đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao về sự đổi mới của GDMN trong giai đoạn tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
3.1.1. Chiến lƣợc phát triển GD-ĐT và chuẩn chƣơng trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT
Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đã tiếp tục khẳng định mục tiêu của giáo dục mầm non đến năm 2000 là “Phát triển bậc học mầm non phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng nơi. Bảo đảm hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp 1”. Đồng thời Nghị quyết cũng đã vạch ra mục tiêu đến năm 2020 là “Xây dựng hoàn cảnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức ni dạy trẻ cho các gia đình”. Đây là một mục tiêu rất lớn lao, có sức cổ vũ đối với ngành học.
Căn cứ vào chuẩn chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT, mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Yêu cầu nội dung giáo dục mầm non phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống.
Giáo dục mầm non phải phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hồ giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.
Phương pháp giáo dục mầm non phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm - sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ. Với trẻ mẫu giáo phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm /lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.
3.1.2. Quy hoạch phát triển GDMN huyện Tiên Du
Đề án phát triển GDMN của huyện Tiên Du đến năm 2015 đã xác định mục tiêu và đưa ra các giải pháp thực hiện mục tiêu như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Mục tiêu:
- Đẩy mạnh xã hội hoá GDMN, mở rộng qui mô phát triển ở tất cả các trường MN trên mọi địa bàn xã, thị trấn. Ưu tiên đầu tư phát triển các nhóm trẻ tập thể để huy động các cháu nhà trẻ ra trường mầm non.
- Liên tục nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo mọi trẻ em trong các loại hình GDMN đều được hưởng chương trình chăm sóc giáo dục, được đổi mới cả nội dung và phương pháp phù hợp với đổi mới giáo dục tiểu học, cung cấp cho trẻ một nền móng phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách.
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi theo hướng trường chuẩn. Tiếp tục thực hiện Quyết định số 47/2003 QĐ-UB ngày 26/5/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia, đến 2015 có 83% số trường MN đạt chuẩn quốc gia.
- Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL và giáo viên, đồng thời đảm bảo chế độ giáo viên ngồi Cơng lập hàng tháng được hưởng lương không dưới mức lương tối thiểu mà nhà nước qui định.
* Những giải pháp cơ bản:
- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động các nguồn lực chăm lo phát triển ngành học. Tạo điều kiện mở những trường Tư thục ở những nơi có điều kiện.
- Nhân rộng mơ hình thực hiện chương trình GDMN mới. Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên. Bố trí sắp xếp hợp lý, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn. Thực hiện đầy đủ các chính sách cho giáo viên MN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học, đẩy mạnh phong trào xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia.
- Hàng năm tăng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho GDMN nhằm hỗ trợ các địa phương xây dựng trường chuẩn quốc gia, nâng mức hỗ trợ lương cho giáo viên ngồi Cơng lập đạt chuẩn; Nâng mức thu học phí hàng năm để đảm bảo tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ các hoạt động và chế độ của giáo viên MN.
3.1.3. Căn cứ thực tiễn
Đối với Giáo dục mầm non hiện nay, trên các mặt quy mô, mạng lưới,
đội ngũ giáo viên, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ ta thấy giáo dục mầm non đã có chỗ đứng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đã tạo được những tiền đề cho sự phát triển, song trong giáo dục mầm non còn tồn tại những điểm yếu, bất cập trước yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục.
Có sự phát triển về qui mơ, mạng lưới song sự phát triển này không đồng đều ở các địa phương và thiếu ổn định.
Chính sách đầu tư, chính sách đối với giáo viên mầm non mặc dù đã có sự quan tâm hơn nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của cuộc sống.
Nội dung, đặc biệt là phương pháp giáo dục đã có một bước tiến nhưng so với yêu cầu của nền giáo dục tiên tiến, hiện đại còn bộc lộ những lạc hậu, cần có sự cải tiến mạnh mẽ, tồn diện.
Hiện nay, giáo dục mầm non đang đứng trước những khó khăn lớn: - Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục còn hạn chế.
- Giáo viên thiếu số lượng và chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.
- Cơ sở vật chất, trường lớp và trang thiết bị để chăm sóc giáo dục thiếu về số lượng, xuống cấp về chất lượng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Giáo dục mầm non phát triển không đồng đều cả về số lượng lẫn chất lượng giữa các địa phương.
- Cơng tác quản lý có chuyển biến lớn, tuy nhiên vẫn cịn một số mặt cần được khắc phục, đổi mới
Thực trạng về QL hoạt động chuyên môn của HT các trường MN huyện Tiên Du đã được làm rõ ở Chương 2. Hiện nay, các trường MN huyện Tiên Du đã cơ bản đủ về số lượng. Hầu hết HT có phẩm chất tốt, có tư tưởng nghề nghiệp vững vàng, hết lòng phục vụ sự nghiệp giáo dục.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh, một số HT thể hiện sự hạn chế về quản lý hoạt động chuyên môn. Khi xây dựng và phát triển kế hoạch còn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính khả thi để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả; chưa có sự chủ động trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo về số lượng, đủ mạnh về nghiệp vụ chuyên môn; xây dựng cơ chế hoạt động của nhà trường chưa rõ ràng, xử lý chưa tốt các mối quan hệ trong và ngồi nhà trường cũng như các tình huống quản lý. Một số HT thể hiện quản lý chỉ đạo còn hạn chế, lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản của nhà trường. Số HT có thâm niên trong ngành và lâu năm làm công tác quản lý mặc dù có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác, song thiếu sự đổi mới, sáng tạo và linh hoạt, còn dựa vào kinh nghiệm để quản lý. Mặt khác, hầu hết HT chưa được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức quản lý một cách chính qui, bài bản và hệ thống.
3.2. CÁC BIỆN PHÁP
3.2.1. Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các trƣờng mầm non
3.2.1.1. Mục đích bồi dưỡng
Căn cứ vào yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, dựa trên cơ sở thực trạng quản lý chuyên môn của hiệu trưởng các trường Mầm non huyện Tiên Du hiện nay, tôi đưa ra biện pháp cần phải bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý của các trường Mầm non.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đào tạo, bồi dưỡng là sự trang bị những kiến thức về khoa học tự nhiên, xã hội, khoa học quản lý về giáo dục đào tạo; là quá trình truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm, nắm bắt những kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt động quản lý nhằm hình thành nên những phẩm chất chính trị và năng lực chun mơn cho mỗi người hiệu trưởng. Điều đó sẽ được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc nếu cơ