THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU
TỈNH BẮC NINH
2.1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TIÊN DU HUYỆN TIÊN DU
2.1.1. Tình hình giáo dục huyện Tiên Du
* Tình hình kinh tế - xã hội huyện Tiên Du.
Năm 2012,KT-XH của huyện đã có bước phát triển nhanh về nhiều mặt. Nơng nghiệp vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển khá; Công nghiệp xây dựng luôn tăng trưởng cao, dịch vụ có bước tiến bộ đáng kể. Nhờ đó, tổng sản phẩm (GDP) ước tăng 20.5%với 2011, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,04%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 25,6%, khu vực dịch vụ tăng 27,8%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố. GDP bình qn đầu người ước tính 798,5 USD (năm 2010: 650,14 USD, năm 2011: 545,8 USD).
Để đáp ứng với tình hình đó, cơng tác QL chun mơn của nhà trường, đặc biệt của HT trường MN cần phải được đổi mới, đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non cần phải được đào tạo, bồi dưỡng để quản lý tốt hoạt động chuyên môn.
* Quá trình phát triển giáo dục Tiên Du từ khi tái lập huyện đến nay.
Tiên Du là huyện có phong trào GD những năm gần đây (từ 2000-2012) phát triển mạnh mẽ. Với sự quan tâm chỉ đạo của Sở GD&ĐT, của Huyện uỷ, HĐND,UBND huyện, sự nghiệp GD&ĐT của huyện sau 10 năm tái lập huyện được Sở GD&ĐT đánh giá là một trong những đơn vị có phong trào GD mạnh của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sau mười năm tái lập huyện, sự nghiệp giáo dục Tiên Du đã đạt được những kết quả đáng kể. So với năm 2000-2001, số trường, lớp ở tất cả các ngành học, bậc học đều tăng. Tỉ lệ huy động học sinh đến lớp ngày một cao hơn. Tính đến cuối năm học 2010-2011 có 18 trường MN (tăng 5 trường so với năm 2000- 2001), với tỉ lệ huy động ở nhà trẻ là 2077cháu, đạt 47%, mẫu giáo là 6.850 cháu, đạt 100%. Số trường Tiểu học là 16 trường (tăng 2 trường so với năm 2000-2001); số học sinh huy động là 5.420 học sinh, trong đó số trẻ đi học đúng độ tuổi đạt 99,9%. 15 trường THCS; huy động 7.400 học sinh. 5 trường THTP, trong đó 2 trường Cơng lập, 3 trường Dân lập, trường THPT so với số học sinh là 1.750 học sinh.
Việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên được quan tâm, đầu tư thường xuyên. Hiện nay, tồn ngành có 2012 cán bộ giáo viên (từ MN đến THPT. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở MN đạt 100%; Tiểu học là 100 %; THCS là 100 %; THPT là 100%. Công tác QL, chỉ đạo được tăng cường, ln có sự đổi mới. Ngành đã tích cực tham mưu để huyện có nhiều chủ trương, chính sách cho giáo dục như: Chính sách chuyển đổi trường mầm non bán công sang công lập; Chế độ hỗ trợ xây dựng CSVC, kiên cố hoá trường học; Chế độ xây dựng trường chuẩn quốc gia; Chế độ đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài. Trong công tác xây dựng đội ngũ ngành GD&ĐT đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói riêng cũng như CBQL giáo viên nói chung về công tác QL, nghiệp vụ chuyên môn và các chun ngành khác trong trường học. Chính vì vậy, đến nay ngành GD&ĐT Tiên Du đã cơ bản khắc phục được tình trạng thiếu giáo viên ở các cấp học, bậc học, từng bước chuẩn hoá đội ngũ trong tồn ngành.
Tóm lại: Có thể thấy rằng qui mơ GD&ĐT Tiên Du phát triển khá mạnh,
hệ thống giáo dục quốc dân được triển khai đầy đủ từ nhà trẻ đến giáo dục phổ thơng; mạng lưới trường, lớp cơ bản bố trí hợp lý; đội ngũ giáo viên tạm đủ, tỉ lệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chuẩn hoá và trên chuẩn ngày càng cao; chất lượng, hiệu quả giáo dục từng bước được nâng lên.
Tuy nhiên, giáo dục Tiên Du vẫn cịn một số khó khăn nhất định như khả năng đầu tư kinh phí cịn thấp chưa tương xứng với sự phát triển về quy mô, CSVC chưa đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng, đặc biệt đội ngũ CBQL chưa đầy đủ về số lượng, chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác QLGD giai
đoạn hiện nay.
2.1.2. Giáo dục mầm non huyện Tiên Du
* Về quy mơ: Tính đến thời điểm hiện nay, 100% các xã, phường, thị trấn có trường MN cơng lập.
Tồn huyện hiện có 18 trường MN với số lượng nhóm, lớp và tỉ lệ huy động trẻ ra lớp như sau:
Bảng 2.1: Qui mô giáo dục mầm non huyện Tiên Du TT Nội dung Tổng số C«ng lËp
I Số trường mầm non 18 18
II Số nhóm trẻ 54 54
Số trẻ ra nhóm trẻ 1.777 1.777
Tỷ lệ % 100%
III Số lớp mẫu giáo 209 209
Số trẻ ra lớp mẫu giáo 6850
Tỷ lệ % 100%
Trong đó trẻ 5 tuổi 100%
(Nguồn: Phịng Giáo dục và Đào tạo Tiên Du tính đến tháng 3/2012).
Tỷ lệ trẻ ra nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đạt cao so với toàn tỉnh (toàn tỉnh nhà trẻ ra nhóm đạt 45%; mẫu giáo đạt 95%); Trong đó trẻ huy động tối đa trẻ 5 tuổi ra lớp, là điều kiện tốt để trẻ chuẩn bị vào học lớp 1 ở phổ thông.Tiên Du đã thực hiện tốt việc phát triển các loại hình giáo dục cơng lập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.2: Sự phân bố các trƣờng MN trên địa bàn huyện Tiên Du
TT Đơn vị Số xã, phường, thị trấn Số trường MN Số nhóm tr4ẻ Số lớp MG Số trẻ nhà trẻ (tỷ lệ %) Số trẻ mẫu giáo (tỉ lệ) 1 Nội Duệ 1 1 4 10 50 100% 2 Minh Đạo 1 1 2 13 30 100% 3 Phật Tích 1 1 2 9 20 100% 4 Hoàn Sơn 1 1 7 23 55 100% 5 Li ên Bão 1 1 4 16 76 100% 6 Hiên Vân 1 1 3 9 50 100% 7 Đại Đồng 1 1 3 15 35 100% 8 Cảnh Hưng 1 1 3 8 42 100% 9 Đại Đồng1 1 1 2 8 70 100% 10 Đại Đồng 2 1 2 7 52 100% 11 Lạc Vệ 1 1 1 2 9 42 100% 12 Lạc Vệ 2 1 2 11 32 100% 13 Phú Lâm 1 1 1 2 11 42 100% 14 Phú Lâm 2 1 4 15 25 100% 15 TTLim 1 1 1 3 12 80 100% 16 TTLim 2 1 2 9 75 100% 17 Tân Chi 1 1 2 11 54 100% 18 Tri Phương 1 1 3 13 42 100% Tổng số 14 18 54 208 47 100%
(Nguồn: Phịng Giáo dục và Đào tạo Tiên Du, tính đến tháng 3/2012)
Số trường MN được phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn huyện. Mỗi xã, phường, thị trấn đều có ít nhất 01 trường MN. Đây là điều kiện thuận lợi cho trẻ ở các lứa tuổi đến trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng số 2.3: Thống kê số trƣờng, lớp, trẻ ra nhóm lớp tồn huyện Tiên Du từ năm học 2007-2008 đến năm học 2011-2012
Năm học Số trƣờng Số nhóm trẻ Số lớp mẫu giáo Số trẻ nhà trẻ (tỉ lệ) Số trẻ mẫu giáo (tỉ lệ) 2007-2008 15 35 168 32% 78% 2008-2009 16 40 170 35% 85% 2009-2010 17 43 176 38% 92% 2010-2011 18 50 182 40% 95% 2011-2012 18 54 209 47% 100%
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiên Du)
Nhìn vào bảng số 3 và biểu đồ số 1 có thể nhận thấy rằng tỉ lệ trẻ ra nhóm, lớp tăng dần hàng năm. Một lần nữa khẳng định rằng qui mô phát triển GDMN huyện Tiên Du ngày càng tăng. Các trường MN trong huyện đã tạo được uy tín lớn đối với nhân dân nên các bậc phụ huynh đã tin tưởng gửi con đến trường. Điều này có ảnh hưởng lớn trong việc quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong các trường MN huyện Tiên Du.
Tuy nhiên, vẫn còn một phần lớn số trẻ trong độ tuổi nhà trẻ chưa được hưởng sự chăm sóc giáo dục ở trường mầm non (53%).
* Về chất lượng
Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ ở nhà trẻ và mẫu giáo được nâng lên. Tính đến năm học 2011-2012, 100% trẻ nhà trẻ, mẫu giáo được ăn ở nhóm lớp bằng nhiều hình thức, trong đó, 80% trẻ nhà trẻ, 88% trẻ mẫu giáo được bán trú tại trường MN. Tỉ lệ trẻ được theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ phát triển, khám sức khoẻ định kỳ đạt 100%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nhà trẻ, mẫu giáo trên tổng số trẻ huy động ra các nhóm trẻ và các lớp mẫu giáo còn 4.5%, giảm 1,7% so với năm học trước; 100% trường, lớp thực hiện chăm sóc -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giáo dục trẻ theo phương pháp mới, phù hợp với từng độ tuổi và hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương.
Từ năm học 2007-2008, Tiên Du là một trong 2 huyện, thành phố trong toàn tỉnh được Viện Nghiên cứu và Phát triển chương trình GDMN và Vụ GDMN chọn làm đơn vị thực hiện thí điểm Chương trình GDMN mới. Chất lượng nuôi dạy được nâng lên đáng kể
* Về công tác quản lý
Trong năm học 2006-2007, GDMN huyện Tiên Du có tổng số 256 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; Trình độ đạt chuẩn trở lên: 179, đạt 70% (trên chuẩn đạt 57,4%). Đến năm học 2011-2012 tồn huyện có 555 cán bộ giáo viên nhân viên, tỷ lệ cán bộ quản lý và giáo viên đạt trên chuẩn 100%.
Nhìn chung cán bộ, giáo viên và nhân viên bậc học mầm non huyện Tiên Du đều an tâm cơng tác, tận tuỵ, nhiệt tình với nghề, có tinh thần trách nhiệm, ln có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi hàng năm đều được tăng, đã trở thành đội ngũ cốt cán, làm lực lượng nịng cốt trong cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ. Công tác bồi dưỡng và đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên được quan tâm. Các lớp đào tạo giáo viên mầm non có trình độ đại học và cao đẳng được tiếp tục duy trì tại huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn
Đánh giá chung về tình hình GDMN huyện Tiên Du.
Thực hiện các định hướng lớn về phát triển GDMN được chỉ ra trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt từ khi có Quyết định 161/2002/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển GDMN, đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức về vị trí, vai trị của GDMN từ Trung ương đến tỉnh và các cơ sở giáo dục mầm non. Trong những năm qua, GDMN trên cả tỉnh nói chung và GDMN Tiên Du nói riêng đã có một số bước phát triển trên các lĩnh vực:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Mạng lưới, qui mô GDMN phát triển, đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân.
- Chất lượng chăm sóc giáo dục có những chuyển biến theo hướng thực chất. - Các điều kiện cho GDMN tiếp tục được tăng cường theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố.
Tuy nhiên, cơng tác tham mưu, cơng tác QL chỉ đạo của ngành cịn bộc lộ những yếu kém, bất cập, chưa tương xứng với điều kiện của Tiên Du. Hệ thống các trường trọng điểm chưa được đầu tư chỉ đạo nổi bật; chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của nhân dân. Cơng tác QL của các trường MN chưa có nhiều chuyển biến rõ rệt, nhiều trường chưa có nhiều đổi mới trong cơng tác QL và chỉ đạo nên hiệu quả GDMN chưa đồng đều trong phạm vi huyện.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
2.2.1. Hoạt động ni dƣỡng và chăm sóc sức khỏe
2.2.1.1. Tổ chức ăn
Ăn uống là cách cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể vì trong thức ăn có đủ các chất dinh dưỡng. Đó là các chất protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoảng. Mỗi loại chất dinh dưỡng có những chức năng riêng. Thí dụ các chất khống cần cho sự tạo xương, tạo máu và đem lại sự lành mạnh cho hoạt động các chức năng sinh lý. Protein ngoài chức năng sinh năng lượng còn là vật liệu xây dựng nên các tế bào mô, cơ quan. Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, cần cho sự hoạt động bình thường của hệ cơ, hệ thần kinh.
Các chất dinh dưỡng có ở trong tất cả các loại thực phẩm nhưng hàm lượng của mỗi chất trong mỗi loại thực phẩm khơng giống nhau. Thí dụ protein có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, gluxit có nhiều trong các loại ngũ cốc… Muốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cơ thể có đủ chất dinh dưỡng phải ăn đầy đủ, đa dạng các loại thực phẩm. Ăn uống kiêng khem thái quá sẽ dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng cho cơ thể. Nhu cầu về dinh dưỡng của cơ thể mỗi người không giống nhau tuỳ theo tuổi tác, giới tính, mức độ lao động, tập quán ăn uống, đặc điểm khí hậu, địa lý. Trẻ em và phụ nữ mang thai cần nhiều protein hơn những người khác.
Vì vậy cần phải có chế độ ăn uống hợp lý mới có lợi cho sức khoẻ của con người. Nếu ăn quá thiếu hoặc quá thừa một chất nào cũng đều có hại cho cơ thể. Thí dụ ăn thiếu protein, lipit (khẩu phần khơng có thịt, cá…) lâu ngày thì cơ thể chậm lớn, dễ mệt mỏi; thiếu vitamin, chất khống thì dễ mắc các bệnh nguy hiểm như: thiếu iốt gây bệnh bướu cổ, dễ dẫn đến đần độn; thiếu sắt, đồng, cabon dễ gây thiếu máu, sâu răng do thiếu fluor… Nguyên nhân trực tiếp của tình trạng này là do khẩu phần ăn của trẻ không được cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết, do các bà mẹ khơng cho con bú hồn tồn sớm, do tập quán cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi ăn cháo gạo nghèo năng lượng… Trái lại, thừa chất dinh dưỡng (ăn quá nhiều thịt, mỡ, đường) dẫn đến tình trạng béo phì, khơng có lợi cho sức khoẻ.
Vậy ni dưỡng tốt phải có cách để đảm bảo cho cơ thể có đủ chất dinh dưỡng, mà cách tốt nhất là đảm bảo bữa ăn hợp lý, đủ lượng, đủ chất. Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Trẻ em nếu được nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khoẻ mạnh, thông minh và học giỏi. Ngược lại, nếu nuôi dưỡng khơng đúng cách trẻ sẽ bị cịi cọc, chậm lớn, chậm phát triển và dễ dàng mắc bệnh.
Dinh dưỡng không hợp lý kể cả thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển của trẻ. Khi thiếu dinh dưỡng tạm thời, cơ thể trẻ phát triển chậm lại và tình trạng đó có thể phục hồi khi lượng thức ăn đưa vào đầy đủ và cân đối. Nếu tình trạng dinh dưỡng khơng hợp lý kéo dài sẽ cản trở q trình phục hồi của trẻ. Do đó, việc quan tâm đến chế độ sinh dưỡng cho trẻ là việc làm cần thiết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong q trình điều tra và làm các bài tập tính khẩu phần cho các bữa ăn của trẻ tại các trường Mầm non trong huyện do giáo viên của các trường đang học ở các lớp tại chức trong huyện chúng tôi thấy (bảng 2.4 và 2.5):
Bảng 2.4: Thực trạng việc thay thế thực đơn các ngày trong tuần ở các trƣờng Mầm non STT Trƣờng mầm non Thay thế hoàn toàn Thay thế khơng hồn tồn Chƣa thay thế 1 ThÞ trÊn 100% 0 0 2 Xã 70% 30% 0
Bảng 2.5: Thực trạng việc xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ ở trƣờng Mầm non
STT Khẩu phần ăn của trẻ Trƣờng MN thị trấn
Trƣờng MN nông thôn
1 Đủ năng lượng 90% 30%
2 Chưa hoàn toàn đủ năng lượng 10% 40%
3 Không đủ năng lượng 0 30%
4 Cân đối, hợp lý 30% 5%
5 Chưa hoàn toàn cân đối, hợp lý 50% 30%