2.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về mật ựộ và khoảng cách trồng
Cây lạc thắch hợp với những loại đất có thành phần cơ giới từ nhẹ ựến trung bình, thốt nước, thống khắ, giàu lân, canxi, pH hơi chua ựến trung
tắnh, song thực tế nhiều vùng trồng lạc ựất thường có tầng canh tác nơng, khơ hạn, chua, nghèo lân, nghèo canxi; chắnh vậy, cần thiết phải cải thiện chế ựộ dinh dưỡng đất thơng qua các kỹ thuật làm ựất, bón phân, tưới tiêu và kỹ thuật
trồng hợp lý nhằm khắc phục các yếu tố hạn chế ựể phát huy tiềm năng cho
năng suất cao của cây lạc.
Việt Nam ựã có nhiều nghiên cứu ựể xác ựịnh khoảng cách, mật ựộ
trồng lạc tối ưu. Theo Ưng định và đăng Phú (1987) [22] ựã tổng hợp các
nghiên cứu cho biết, tăng mật ựộ từ 22 cây/m2 (30 cm x 15 cm x 1 cây) lên 33
cây/m2 (30cm x 10cm x 1cây), năng suất lạc tăng từ 15,0 lên 22,0 tạ/ha; mật
ựộ trồng 44 cây/m2 (30cm x 15cm x 2cây), năng suất tăng lên 29,0 tạ/ha. Trên
ựất bạc màu Bắc Giang, lạc trồng với mật ựộ 25 cây/m2 (40cm x 20cm x
2cây) năng suất ựạt 12,0 tạ/ha; trồng với mật ựộ 42 cây/m2 (30cm x 15cm x
2hạt) năng suất tăng lên 15,0 tạ/ha. Nguyễn Thị Chinh (2005) [5] cho rằng,
với những giống lạc dạng ựứng cây, phân cành gọn, mật ựộ thắch hợp ở vụ
xuân là 40 cây/m2 (33cm x 15cm x 2cây hoặc 25cm x 20cm x 2cây), năng
suất cao hơn so với trồng 33 cây/m2 (33 cm x 10cm x 1cây) là 27-36 %.
Nguyễn Quỳnh Anh (1994) xác ựịnh mật ựộ trồng thắch hợp nhất cho
giống lạc Sen lai (75/23) trên ựất cát biển Nghệ An là 35 cây/m2 theo khoảng cách
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 thấy ựạt năng suất lạc ựạt cao nhất 28,1 tạ/ha, ở khoảng cách gieo 20cm x 20cm x 2 hạt/hốc ựối với giống lạc VD1 (Ngô Thị Lam Giang và CS, 1999) [24].
Theo đoàn Thị Thanh Nhàn và CS (1996) các giống lạc hiện ựang gieo
trồng ở nước ta chủ yếu thuộc kiểu hình Spanish và một số thuộc Valencia, thời gian sinh trưởng tương ựối ngắn, khối lượng chất khơ tắch luỹ thấp cho nên
thường phải gieo với mật ựộ tương ựối cao [39].
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Chinh và cộng sự (2000), lạc
vụ xuân trong ựiều kiện áp dụng kỹ thuật che phủ nilon trồng với mật ựộ 40
cây/m2 (33cm x 15cm x 2cây hay 25cm x 20cm x 2cây) có năng suất cao hơn
so với mật ựộ 33 cây/m2 (33cm x 10cm x 1cây) từ 27 - 36 %. Ngô Thế Dân và
các cộng sự (2000) [14] cho biết, lạc vụ xuân có áp dụng kỹ thuật phủ nilon năng suất bình quân tăng thêm 10 tạ/ha, lãi thuần tăng thêm gần 3,4 triệu
ựồng/ha so với lạc khơng phủ nilon.
Theo Vũ đình Chắnh (2008) [12] với mật ựộ gieo 40 cây/m2 ựã cho
năng suất của giống L14 ựạt cao nhất 28,05 tạ/ha, trong khi mật ựộ 20 cây/m2
chỉ ựạt 23,89 tạ/ha, với mật ựộ gieo 30 cây/m2 năng suất ựạt 26,00 tạ/ha, 50
cây/m2 26,25 tạ/ha, 60 cây/m2 năng suất ựạt 25,3 tạ/ha.
Khi nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng ựồi, huyện Chương Mỹ, Hà Tây ựối với giống lạc L14 ựã kết luận rằng,
gieo ngày 28 tháng 2 năm 2008 trồng với mật ựộ 40 cây/m2 cây sinh trưởng,
phát triển tốt hơn so với các giống khác trong cùng ựiều kiện, năng suất thực thu ựạt ựược 27,9 tạ/ha. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008) [33].
Khi nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại Việt Yên Ờ Bắc Giang đã có kết luận thời vụ và mật ựộ trồng nghiên cứu cho giống lạc L14 ựiều kiện có che phủ nilon là trồng từ ngày 5 ựến 15 tháng 2 và mật
ựộ 35 cây/m2 ựến 45 cây/m2 là thắch hợp. đoàn Tiến Mạnh (2008) [38].
Theo Nguyễn Thế Anh (2010) [1], giống TB25 ựạt năng suất và thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
- 90P2O5 - 60K2O + nền; tiếp đó ựến mật ựộ 35 cây/m2 và lượng phân bón
35N - 105P2O5 - 70K2O + nền.
2.2.2.2 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc
để phục vụ công tác chọn tạo giống, việc thu thập và bảo quản nguồn
gen lạc ở Việt Nam ựã ựược các nhà khoa học quan tâm, thực hiện. Hơn hai thập kỷ (1980-2005), Việt Nam ựã nhập nội nhiều mẫu giống lạc từ nhiều
nguồn khác nhau trênthế giới. Thập kỷ 80 nhập 1.271 mẫu giống, thập kỷ 90 nhập 1.894 mẫu giống, từ năm 2002 - 2005 nhập 428 mẫu giống. Trên cơ sở các nguồn gen lạc ựã thu thập, các nhà chọn tạo giống Việt Nam ựã tập trung chọn tạo hướng theo các mục tiêu:
Giống lạc năng suất cao, thắch hợp cho từng vùng sinh thái, thời gian sinh trưởngngắn, có khả năng kháng sâu bệnh hại, tỉ lệ nhân và hàm lượng dầu cao dùng cho xuất khẩu (Ngô Thế Dân và CS, 2000) [14].
Cùng với công tác thu thập và bảo tồn tập ựồn giống lạc, cơng tác
chọn tạo giống ở Việt Nam cũng ựược quan tâm phát triển và thu ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận. Mục tiêu chọn tạo giống tập trung vào các yếu tố:
năng suất cao, thắch ứng rộng, chống chịu sâu bệnh, thời gian sinh trưởng
khác nhau phù hợp với các công thức luân canh cây trồng, giống có chất lượng cao phục vụ ép dầu và xuất khẩu.
Từ năm 1991 ựến năm 2000 Viện KHNN miền Nam ựã theo dõi và ựánh giá 250 mẫu giống, trong đó có 150 giống nhập từ viện nghiên cứu cây trồng toàn Liên Bang Nga mang tên Vavilop (VIR), 24 mẫu giống nhập từ ICRISAT.
Công tác chọn tạo giống ở Việt Nam cũng ựược quan tâm phát triển và
thu ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận. Mục tiêu chọn tạo giống ở nước ta tập
trung vào một số yếu tố: năng suất cao, thắch ứng rộng, chống chịu sâu bệnh,
thời gian sinh trưởng khác nhau phù hợp với các công thức luân canh cây trồng, giống có chất lượng cao phục vụ ép dầu và xuất khẩu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 I Hà Nội ựã bắt ựầu nghiên cứu chọn tạo giống lạc bằng phương pháp lai hữu tắnh và phương pháp ựột biến phóng xạ.
Từ năm 1995 ựến 2005 Việt Nam ựã chọn tạo ựược 14 giống lạc mới, trong đó có 5 giống quốc gia ựược chọn tạo bằng lai hữu tắnh và gây đột biến, 9 giống tiến bộ kỹ thuật ựược chọn lọc từ các tập ựoàn lạc nhập nội. Chúng ựã
ựược trồng phổ biến ở các tỉnh, thành trong cả nước.
Các giống ựược chọn tạo bằng lai hữu tắnh là: Giống lạc Sen lai 75/23, có khối lượng 100 hạt là 50 - 55 g, năng suất trung bình là 28 tạ/ha, ựược
trồng phổ biến ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ . Giống L12, có năng suất
trung bình là 30 tạ/ha, chịu hạn tốt, kháng trung bình một số bệnh như ựốm
nâu, ựốm ựen, gỉ sắt, khối lượng 100 hạt 50 - 60g (Nguyễn Văn Thắng và CS 2002) [43]. Giống VD2, chin sớm, năng suất trung bình ựạt 30 tạ/ha, khối
lượng 100 hạt 46 - 48 g, tỉ lệ nhân cao 78 - 80%, thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [5].
Các giống ựược chọn tạo từ gây ựột biến có: Giống V79, có năng suất trung bình 25 tạ/ha, tỉ lệ nhân 73 - 76 %, khối lượng 100 hạt 48 - 52 g, chịu hạn khá, song dễ mẫn cảm với các bệnh ựốm lá, gỉ sắt và héo xanh vi khuẩn. Giống 4329, có năng suất trung bình là 25 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 55-60 g, tỉ lệ nhân ựạt 70 - 72 %, thắch hợp cho vùng ựồng bằng, trung du Bắc bộ
(Trần đình Long, 2005) [35].
Các giống ựược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật:
Giống LVT có năng suất trung bình là 20 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 50 - 55 g, tỉ lệ nhân là 72 %, chịu rét tốt, kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt ở mức trung bình, thắch hợp cho vùng trung du Bắc bộ, duyên hải miền Trung và cao nguyên.
Giống MD7 có khối lượng 100 hạt ựạt 60-65 g, tỉ lệ nhân ựạt 70 - 75 %, có tắnh thắch ứng rộng, trồng thuần, trồng xen ựều có năng suất, năng suất trung bình đạt 35 tạ/ha, hiện nay ựược trồng phổ biến ở nhiều vùng sinh thái của Việt Nam [5], kháng bệnh héo xanh vi khuẩn rất cao .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Giống L02 có năng suất trung bình là 35 tạ/ha, thâm canh tốt có thể ựạt 5,0 tấn/ha, khối lượng 100 hạt 60 - 68 g, tỉ lệ nhân là 68 - 70 %, chịu hạn, kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn [5].
Giống L08 có năng suất trung bình 30 tạ/ha, khối lượng 100 hạt 67 - 72 g tỉ lệ nhân cao 74 - 77 %, kháng sâu chắch hút, bệnh hại lá và héo xanh vi khuẩn ở mức trung bình .
Giống L14 có năng suất trung bình cao 40 tạ/ha, khối lượng 100 hạt
ựạt 58 - 60 g, có khả năng kháng các bệnh hại lá cao, chịu hạn khá tốt
(Nguyễn Văn Thắng, 1999) [42], tỉ lệ nhân ựạt 73 - 75 %, ựược trồng phổ
biến ở nhiều vùng sinh thái của Việt Nam [5].
Giống VD.1 ựược chọn lọc từ giống Lỳ ựịa phương, chắn rất sớm, năng suất trung bình 30 tạ/ha, tỉ lệ nhân rất cao ựạt 78 %, khối lượng 100 hạt nhỏ chỉ ựạt 42 g, thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam (Trần đình Long và Nguyễn
Thị Chinh, 2005) [34].
Giống L05, chắn sớm, kháng bệnh mốc vàng cao, có năng suất trung bình đạt 30 tạ/ha, khối lượng 100 hạt ựạt 50 - 55 g, tỉ lệ nhân cao ựạt 76 - 80 %, hàm lượng dầu 50,8 %, thắch hợp cho các tỉnh ựồng bằng sông Hồng [5].
Giống HL25, chắn sớm, năng suất trung bình 30 tạ/ha, khối lượng 100 hạt nhỏ 40-45 g, thắch hợp cho trồng xen [5]. Giống 1660, chắn trung bình, năng suất trung bình ựạt 22 tạ/ha, khối lượng 100 hạt ựạt 55g, tỉ lệ nhân ựạt 72 %, thắch hợp cho vùng ựồi thấp và ven biển miền Trung.
Giống 1660, giống chắn trung bình, năng suất 22 tạ/ha, khối lượng 100 hạt ựạt 55g, tỷ lệ nhân 72%; thắch hợp với vùng ựồi thấp và vùng ven biên miền Trung.
Bên cạnh các giống ựã ựược cơng nhận thì chúng ta cịn có nhiều giống
ựược cơng nhận tạm thời, ựang ựược khu vực hố có năng suất cao, chất
lượng tốt như: Giống MD9 có năng suất trung bình rất cao ựạt tới 42 tạ/ha, tỷ lệ nhân 68 Ờ70%, khối lượng 100 hạt 62g, là giống chịu thâm canh, kháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 bệnh hại lá, héo xanh cao. Giống L18 cũng là giống có năng suất trung
bình cao 40 tạ/ha, trong ựiều kiện thâm canh cao có thể ựạt tới 65 tạ/ha,
khối lượng 100 hạt 63g, tỷ lệ nhân trung bình 65 Ờ 68%, kháng bệnh hại lá trung bình. Như vậy có thể thấy rằng chúng ta hiện nay đã có bộ giống
lạc khá phong phú, nhiều giống năng suất cao, khả năng thắch ứng rộng,
chống chịu tốt, nhiều giống có chất lượng hạt tốt phục vụ nhu cầu cho xuất khẩu, ựây cũng chắnh là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất và sản lượng lạc của chúng ta tăng liên tục trong những năm gần ựây. Công tác chọn tạo giống kháng bệnh cũng cho nhiều kết quả. Tác giả Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự [30], khi theo dõi 16 giống lạc nhập từ
ICRISAT, ựã xác ựịnh ựược 13 giống có khả năng chống chịu tổng hợp với
bệnh hại lá. Trong đó các giống ICGV- 87314, ICGV-87302, ICGV-87157
vừa cho năng suất cao, vừa chống chịu tốt với các bệnh hại lá.
Khảo sát tập ựoàn giống ựịa phương chống bệnh héo xanh vi khuẩn,
Nguyễn Văn Liễu và cộng sự cho kết luận trong 32 giống ựịa phương khảo
nghiệm, chỉ có 1 giống là kháng cao với bệnh héo xanh vi khuẩn, ựó là giống gié Nho Quan. đa số các giống (57,1%) thuộc nhóm mẫn cảm trung bình. Cịn lại là những giống (37,1%) rất mẫn cảm với bệnh. Việt Nam cịn ắt các giống chống bệnh héo xanh vi khuẩn, vì vậy cịn hạn chế việc tăng năng suất.
Ngồi ra, các giống lạc có chất lượng cao cũng ựược quan tâm chọn
tạo. Giống L08 (Qđ2) là giống nhập nội từ Trung Quốc.
Gần ựây, chương trình giống Quốc gia ựã chọn tạo ựược 16 giống
lạc, trong ựó các giống lạc có năng suất vượt trội là L18, L14; giống có
khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn năng suất khá MD7, giống chất
lượng cao L08, giống chịu hạn L12 hiện ựang phát triển mạnh ở các tỉnh
Phắa Bắc. Các giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn Lỳ ựịa phương, phù hợp cho các tỉnh phắa Nam (Trần đình Long, CS., 2005) [34].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia. Ba giống lạc này ựều thuộc dạng
thực vật spanish. Thời gian sinh trưởng của các giống này từ 127 ựến 130
ngày, chiều cao 35cm ựến 47cm. Giống L24 có số quả chắc/cây cao, ựạt 13
quả. Năng suất các giống khảo nghiệm bằng hoặc cao hơn ựối chứng, ựạt từ 39 ựến 40 tạ/ha. Giống L23 ựạt năng suất cao nhất 44,3 tạ/ha.
Bằng nhiều phương pháp chọn tạo khác, các nhà chọn tạo giống Việt Nam ựã có được những giống lạc mới có triển vọng theo mục ựắch chọn tạo
như giống chịu hạn tốt phù hợp cho vùng nước trời, giống cho vùng cát ven biển, giống chắn sớm, giống cho vùng thâm canh cao, ựó là:
Với ựặc tắnh chịu hạn khá, các giống như V79, 9202-2, 11516,
86055NA, V79-87157, 11505, 9204-4, NC-38, 9205b, SL87157 (H5), X96, 9207-7, 9211-61, 90114 rất thắch hợp ựể canh tác ở vùng nước trời, không
chủ ựộng ựược nước tưới (Ngô Thị Lam Giang, 1999) [23].
Thắch hợp cho vùng thâm canh cao có các giống TQ3 (NS 45,2 tạ/ha), TQ6 (NS39,7 tạ/ha), Qđ1 (NS37,7 tạ/ha), Qđ6 (NS 52,7 tạ/ha), Qđ3 (NS 48,6 tạ/ha), Qđ7 (NS 39,6 tạ/ha), Qđ4 (NS 50,6 tạ/ha), Qđ8 (NS 44,1 tạ/ha), Qđ5 (NS 50,8 tạ/ha), Qđ9 (NS 43,4 tạ/ha), Qđ2 (NS 33,6 tạ/ha), đài Loan 1 (NS 39.8 tạ/ha), Trạm Xuyên (NS 35,0 tạ/ha). Giống chắn sớm có một số giống như: DT2, L05, Chico, JL24ẦGiống có triển vọng trên vùng ựất cát
biển và có thể phát triển ựại trà trên vùng ựất cát là: L02, L14, Vđ2, Vđ6. Ngoài ra, theo tác giả Lê Văn Diễn (1991) [19] nghiên cứu kinh tế sản xuất lạc ở Việt Nam đã có kết luận: sản xuất lạc mang lại hiệu quả to lớn ựó là: năng suất Protein của lạc cao hơn lúa 70%, chi phắ phân bón cho lạc ắt hơn
các cây trồng khác nhưng lại cho năng suất cao, bên cạnh ựó các cây trồng
trong công thức luân canh với lạc ựều cho năng suất cao hơn so với trồng
thuần. Cây lạc có khả năng cố ựịnh ựạm rất tốt, trong ựiều kiện thuận lợi cây lạc có thể cố ựịnh ựược lượng ựạm tương ựối lớn từ 200 Ờ 260 kg N/ha
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 pháp luân canh với cây họ đậu nói chung, cây lạc nói riêng đồng thời với việc chôn vùi rễ, thân lá lạc sau thu hoạch là biện pháp làm giàu ựạm cho ựất ựem lại hiệu quả rõ rệt.
Theo kết quả nhiều năm nghiên cứu cơ cấu cây trồng tại Trung Quốc,
ựặc biệt là việc thử nghiệm công thức luân canh các cây trồng cạn với lúa ựã rút ra ựược những kết luận có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó là: ựưa
các cây họ ựậu vào luân canh với lúa giúp cho cải thiện tắnh chất lý, hoá
của ựất một cách rõ rệt, làm thay ựổi pH của ựất, tăng hàm lượng chất hữu
cơ, cải tạo thành phần cơ giới, tăng lượng lân, kali dễ tiêu trong ựất. Một
ựiểm ựặc biệt mà chúng ta cần quan tâm là công thức luân canh giữa cây