Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc trênthế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của mật độ gieo trồng trên một số giống lạc tại huyện Mai Sơn, Sơn La (Trang 27 - 33)

2.2.1.1 Kết quả nghiên cứu về mật ựộ và khoảng cách trồng lạc

Các biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc là một trong những vần ựề hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất . Vấn ựề này ựược các nhà khoa học trên thế giới hết sức quan tâm nghiên cứu.

Mật ựộ trồng là một trong số những yếu tố cấu thành năng suất lạc,

nhiều nghiên cứu ựã chứng minhh rằng tác ựộng vào mật ựộ trồng là một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

vào các ựiều kiện canh tác, ựiều kiện mùa vụ và các giống lạc khác nhau thì

mật ựộ khoảng cách trồng lạc là khác nhau. Mật ựộ hợp lý ựối với cây trồng là mật ựộ cho phép ựể có thể ựạt năng suất thu hoạch tối ựa trên một ựơn vị diện tắch. Qua kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng lạc ở một số nước thấy rằng

việc trồng dày không làm tăng năng suất quả ựối với các loại hình Virginia

thân bụi và thân bị, nhưng lại làm tăng năng suất loại hình Spanish thân bụi và thân ựứng.

(Arnon, 1972) [50] cho rằng sự thay ựổi khoảng cách giữa các cây

trong hàng ắt có ảnh hưởng tới năng suất so với sự thay ựổi khoảng cách

giữa các hàng. Năng suất lạc tăng chủ yếu do việc giảm khoảng cách giữa

các hàng các nước có trình ựộ cơ giới hố cao, để phù hợp với ựiều kiện

thi công cơ giới người ta trồng lạc với khoảng cách hàng rộng (60- 75 cm). Vì vậy ựể ựảm bảo năng suất lạc, phải sử dụng bộ giống có thân bụi hoặc nửa bò, thời gian sinh trưởng tương ựối dài và tăng mật ựộ bằng cách thu hẹp khoảng cách giữa các cây.

Nếu trồng mật ựộ trồng lạc quá cao, trồng dày làm tỷ lệ bệnh hại lá, và môi giới truyền bệnh tăng, năng suất không tăng so với trồng ở mật ựộ trung bình AỖBrook (1996) [49].

Theo lời dẫn của Nguyễn Thị Hiền (2008) [29], tại Ấn độ (Kumar và

Ventakachary, 1971), họ cho rằng trồng lạc trong ựiều kiện nhờ nước trời thì khoảng cách 30,0 cm x 7,5 cm là tốt nhất. Ở Mỹ (Sturkie và Buchanan, 1973) cho rằng lạc có năng suất cao nhất khi trồng với khoảng cách (45 - 68cm) x (10 - 15 cm). Trong ựiều kiện có tưới thì khoảng cách trồng là (22,5 x 10 cm)

tương ựương mật ựộ 44 cây/m2 ựạt năng suất cao nhất (Jagannathan, 1974).

Kailasnatha Reddy (1979) cho biết trên đất limơng - cát ở Tirupati (Ấn độ)

trồng lạc với khoảng cách 15 cm x 10 cm, mật ựộ 660.000 cây/ha cho năng

suất và kinh tế nhất. Khi nghiên cứu mật ựộ, khoảng cách trồng lạc ựối với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 thuộc chủ yếu vào khối lượng 100 hạt, ựộ rộng giữa các hàng và khoảng cách giữa các cây trong hàng. Loại hình Spanish thân bụi khuyến cáo khoảng cách trồng là 30 cm x 10 cm, lượng hạt gieo 100 - 110 kg/ha, mật ựộ trồng tương

ựương 33,3 vạn cây/ha. Với loại hình thân bị Viginia thì khoảng cách trồng là

30 cm x 15 cm, lượng hạt 95 Ờ 100 kg/ha và mật ựộ 22,2 vạn cây/ha.

Thái Lan hiện nay ựang áp dụng phương pháp gieo thắch hợp là khoảng cách hàng 30 Ờ 60, khoảng cách cây là 10 Ờ 20 cm, gieo 1 Ờ 2 hạt/hốc, mật ựộ gieo 150000 Ờ 250000 cây/ha . Áp dụng kĩ thuật trồng lạc với luống hẹp giúp cho việc tưới tiêu nước hiệu quả hơn và làm tăng năng suất 10 %, biện pháp

kỹ thuật này hiện ựược áp dụng phổ biến ở Trung Quốc. Theo Ngô Thế Dân

và CS, 1999 [16] ở miền Bắc Trung Quốc mật độ thắch hợp của giống lạc thuộc kiểu hình Virginia được gieo trồng trong vụ xuân như: Luhua 4, Hua 17 trên ựất có độ phì trung bình thì mật ựộ khoảng 220.000 - 270.000 cây/ha, cịn đối với ựất giàu dinh dưỡng mật ựộ là 200.000 - 240.000 cây/ha. Các giống lạc thuộc

loại hình Spanish như Baisha 1016, Luhua 8, 12, 13 và 15 thì mật ựộ trồng là

360.000 - 420.000 cây/ha. Trong ựiều kiện trồng phụ thuộc vào nước trời mật ựộ là 300.000 - 380.000 cây/ha [16]. Miền Nam Trung Quốc với giống ựứng cây trồng trong vụ xuân trên, ựất ựồi hoặc trong vụ lạc thu ở ựất lúa mật ựộ trồng thắch hợp là 270.000 - 300.000 cây/ha (Ngô Thế Dân và CS, 1999) [16].

Qua kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng lạc ở một số nước thấy rằng việc trồng dày không làm tăng năng suất quả ựối với các loại hình Viginia thân bụi và thân bị, nhưng lại làm tăng năng suất loại hình Spanish thân bụi và thân ựứng. Các nước có trình ựộ cơ giới hố cao, để phù hợp với ựiều kiện thi công cơ

giới người ta trồng lạc với khoảng cách hàng rộng (60 - 75 cm). Vì vậy ựể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựảm bảo năng suất lạc, phải sử dụng bộ giống có thân bụi hoặc nửa bị, thời

gian sinh trưởng tương ựối dài và tăng mật ựộ bằng cách thu hẹp khoảng cách giữa các cây (Reddy P.S 1982) [76].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

2.2.1.2. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống

để phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc, việc thu thập, ựánh giá và

bảo quản nguồn gen về cây lạc ựã ựược nhiều tổ chức và nhiều nước trên thế

giới thực hiện tốt. Như ở Mỹ thu thập ựược 29.000 mẫu, Australia là 12.160

mẫu, Ấn độ là 6.290 mẫu , Trung Quốc là 6.000 mẫu giống .

ICRISAT - Viện nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt ựới bán khô hạn là cơ

sở lớn nhất nghiên cứu về cây lạc. Tắnh đến năm 1993 Viện ựã thu thập ựược

13.915 lượt mẫu giống lạc từ 99 nước trên thế giới, trong đó Châu Phi 4.078;

Châu Á 4.609; Châu Âu 53; Châu Mỹ 3.905; Châu Úc và Châu đại Dương 59; còn 1245 mẫu giống chưa rõ nguồn gốc (Mengesha M.H, 1993) [70]. Cùng với việc thu thập, ựánh giá, bảo quản, ICRISAT ựã cung cấp 107.710 lượt mẫu

giống cho nhiều nước ựể làm nguyên liệu chọn tạo giống (Mengesha, 1993) [70]. Với những tiến bộ kỹ thuật trong khâu chọn tạo giống: tạo ra các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng ựược sâu bệnh, thắch ứng rộng với ựiều kiện ngoại cảnhẦ đã góp phần ựáng kể vào việc tăng năng suất và sản lượng lạc thế giới. Nhờ có cơng tác thu thập, ựánh giá nguồn gen lạc tốt, nên công tác chọn tạo giống trong những thập kỷ qua

ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể. ICRISAT ựã chọn ựược nhiều giống lạc

mới có năng suất cao ICGV-SM 83005, Sinkarzei [107], ICGV 91098 , ICGV 86014 ..., các giống lạc chắn sớm ICGV 86015, ICGS (E)52, ICGV 86062 ..., các giống chịu sớm ICGS (E)22, ICG (E) 61 khi ựưa ra trồng ở các nước ựã phát huy rất tốt, cho năng suất cao.Từ nguồn vật liệu giống của ICRISAT, các nước ựã tuyển chọn ựược nhiều giống kháng sâu bệnh hại như các giống

ICGV 86388, ICGV 86393, ICGV 86455 kháng bọ trĩ và sâu khoang, có năng suất trên 20,0 -22 tạ/ha. Ở Myanma chọn ựược giống ICGV 86699 kháng các bệnh thối trắng thân, gỉ sắt, ựốm lá; ở Mô Dăm Bắch, Gambia, Nam Phi chọn

ựược các giống ICGV-SM 86715, ICGV 87165 kháng các bệnh ựốm lá, gỉ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Cũng qua tuyển chọn từ các giống lạc của ICRISAT, Ấn độ ựã ựưa ra sản xuất các giống lạc ICGV 86014 [120], ICGV 86143 cho năng suất 20 tạ/ha, KL 100 hạt ựạt 56 g, giống ICGV 88438, ICGV 89214, ICGV 91098 có hạt to, KL 100 hạt ựạt 80-88 g, năng suất 20 tạ/ha [83]. Năm 2004, tại Krishi

Vigyan Kendra Ấn độ chọn ựược nhiều giống lạc mới như ICGV 91114,

ICGS 76, ICGS 76, Smuruti, Dh86, 41, JL 220, năng suất ựạt 18 - 38 tạ/ha. Theo Li Jianping (1992) và Xu Zeyong (1992) [82], trong thập niên 80

có 95% diện tắch trồng lạc ở Trung Quốc ựã sử dụng các giống lạc cải tiến,

làm tăng năng suất từ 5- 10%. Ở Trung Quốc, tắnh ựến năm 1991, ựã chọn tạo

ựược hơn 200 giống lạc năng suất cao và ựược trồng phổ biến ở nhiều ựịa

phương. Giống Fushuasheng và Baisha 106 là 2 giống chắn sớm, năng suất

cao, ựược trên diện tắch 10,33 triệu ha. Các giống có chất lượng hạt tốt, phục

vụ cho xuất khẩu như: Baisha 1016, Hua11, Hua 17, Luhua 10 và 8013; hay các giống lạc có khả năng kháng cao với bệnh hại như: Luhua 3, Yueyou 92, Yueyou 256, Zhonghua 2, Zhonghua 4, ựược trồng rộng rãi ở những vùng có nguy cơ nhiễm bệnh cao. Viện nghiên cứu lạc tỉnh Sơn đông từ 1985-1991 ựã chọn ựược 5 giống mới là Luhua 6, 8, 9, 79266, 1830 có năng suất rất cao, ựạt 50,0-75,0 tạ/ha và ựược trồng trên 40 nghìn ha tại 10 tỉnh phắa Bắc của Trung Quốc. Năm 2003 và 2004, Trung Quốc đã cơng nhận 17 giống lạc mới, trong

ựó điển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29, Yueyoub 40,01-2101,

Yuznza 9614, 99-1507, R 1549 có năng suất ựạt 46,0-70,0 tạ/ha. Tại các tỉnh phắa Bắc, việc sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng (TGST) trung bình và năng suất cao như Xuzhou 68- 4, Haihua No.1 và Hua 37 làm tăng năng

suất 15% so với các giống thuộc loại hình spanish cũ trên các loại đất có ựộ

phì trung bình. Những giống lạc mới có đặc tắnh nơng học tốt, TGST ngắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

như: Yueyou 116, Yuesuan 92, Shanyou 27, Elhua No.4, Furonghuaheng...

ựược ựưa vào sản xuất thay cho các giống cũ thuộc loại hình Spanish,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 trong những lý do giúp năng suất lạc ở Trung Quốc ựạt rất cao (28,2tạ/ha)

trong mấy năm gần ựây.

Mỹ là nước có sản lượng lạc ựứng thứ ba trên thế giới dù diện tắch

không lớn. để ựạt ựược thành tựu trên, các nhà khoa học ở Mỹ ựã không

ngừng cải tiến kỹ thuật và chọn tạo giống. Mỹ ựưa vào sản suất 16 giống lạc mới (trong ựó 9 giống thuộc loại hình Runer, 5 giống thuộc loại hình Virginia, 2 giống thuộc loại hình Spanish) (S.Y- Nigam, 1998) [73]. Nhiều giống năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh ựược chọn tao. điển

hình là giống: Florigant năng suất trung bình đạt 56,0- 88,0 tạ/ha và ựược

trồng rộng rãi ở bang Florida, Texas, Georgia, North Carolina ; các giống VA 93B [73], VGP9 [74], V-C92R , VGS 1 và VGS 2 , Andru 93 chắn sớm, có năng suất cao (30-35 tạ/ha), hàm lượng dầu lớn (47,9- 50,7 %), khả năng kháng bệnh thối thân trắng, bệnh thối quả tốt. Các giống 12C [89], Tamrun 96 cho năng suất cao (30,0-50,0 tạ/ha), khả năng kháng bệnh bệnh ựốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi

khuẩn tốt. Các giống này ựược trồng phổ biến ở bang Georgia, Florida và

Alabama. Hiện đang có 3 chương trình nghiên cứu sử dụng lạc dại lai với lạc

trồng ựể tạo ra giống chống chịu sâu bệnh ở Carolina Oklahoma và Texas.

Một số nước khác trồng lạc trên thế giới ựã chọn tạo ựược nhiều giống lạc năng suất cao, chất lượng tốt. Hàn Quốc có giống ICGS 35, năng suất trung bình

rất cao, ựạt 56,0 tạ/ha (Nigam và các cộng sự, 1998) [73]; Srilanka chọn ựược

giống ICGV 87134, ICGV 87126 chắn sớm, năng suất khá 14,0-28,0 tạ/ha;

Pakistan chọn ựược các giống lạc thuộc nhóm chắn sớm BG1, BG2, BG3, SM

83011 và ICGV 86072, chúng ựang ựược trồng rộng rãi trong cả nước .

Tại Thái Lan, những giống lạc có đặc tắnh chắn sớm, năng suất cao,

chịu hạn và kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt, ựặc biệt là kắch thước hạt lớn phù hợp với tập quán sử dụng như: Khon Kean 60- 1; Khon Kean 60- 2; Khon Kean 60- 3 và Tainan 9 ựã ựược ựưa vào phục vụ sản xuất.

Philippin ựưa các giống kháng với bệnh ựốm lá muộn và gỉ sắt vào sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 các giống này có kắch thước hạt lớn ựồng thời có 2- 3 hạt/ quả rất phù hợp cho sử dụng gia ựình (Perdido, 1996) [74].

Inđơnêxia tập trung vào chọn tạo giống năng suất cao, chắn sớm, phẩm chất tốt và kháng bệnh héo do vi khuẩn, ựốm lá muộn và gỉ sắt. Một số giống

triển vọng ựược khuyến cáo và ựưa vào sản xuất từ năm 1991 như: Badak,

BiaWar, Mahesa và Komdo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của mật độ gieo trồng trên một số giống lạc tại huyện Mai Sơn, Sơn La (Trang 27 - 33)