Nguyên nhân: do mâu thuẫn giữa các bộ tộc, cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giải sgk địa lí 7 – kết nối tri thức cả năm (Trang 67 - 70)

(tài nguyên nước),…

- Hậu quả:

+ Gây hậu quả nghiêm trọng

+ Gây thương vong về người, gia tăng dân số, bệnh tật, di dân, bất ổn chính trị, ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên,…

+ Tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

Trả lời câu hỏi trang 117 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thông tin trong mục 2 và hiểu

biết bản thân, hãy kể tên một số di sản lịch sử của châu Phi.

Trả lời:

- Châu Phi là một trong những cái nơi của lồi người và đã sản sinh ra nhiều văn minh, di sản có giá trị như:

+ Chữ viết tượng hình

+ Phép tính diện tích các hình

+ Các cơng trình kiến trúc: kim tự tháp, tượng nhân sư

B – CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 – trang 134 SGK Địa Lí 7: Hãy nêu hậu quả của một trong các vấn đề nổi

cộm về dân cư, xã hội đối với sự phát triển của các nước châu Phi.

Trả lời:

- Hậu quả của các cuộc xung đột quân sự ở châu Phi: + Gây hậu quả nghiêm trọng

+ Gây thương vong về người, gia tăng dân số, bệnh tật, di dân, bất ổn chính trị, ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên,…

+ Tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

Câu 2 – trang 119 SGK Địa Lí 7: Sưu tầm thông tin về một di sản lịch sử nổi tiếng

của châu Phi.

Trả lời:

Ví dụ: Di sản lịch sử kim tự tháp ở châu Phi.

- Trong số những thành tựu văn minh tiêu biểu của thế giới cổ đại, kim tự tháp chính là cơng trình kỳ bí bậc nhất.

- Kim tự tháp là cách gọi chung của các kiến trúc hình chóp có đáy là hình vng với bốn mặt bên là tam giác đều.

- Ở Ai Cập đến nay người ta tìm ra 138 kim tự tháp. Tất cả đều được xây ở tả ngạn sơng Nin, dịng sơng dài nhất thế giới với hơn 6 nghìn km.

- Theo các nghiên cứu thì hệ thống kim tự tháp cũng chính là lăng mộ của những vị Pharaon (tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại).

- Ở đó, khơng chỉ chứa xác ướp của các bậc quyền uy tối cao nhất thời bấy giờ mà cịn có cả vàng bạc, thức ăn, đồ nội thất, thậm chí cả xác ướp của những người thân, quan chức và linh mục theo hầu. Nhiều nhà khảo cổ cũng đã khẳng định rằng, kim

tự tháp là nơi các Pharaon… tiếp tục cuộc sống sau cái chết (theo quan niệm thời bấy giờ).

BÀI 11. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI

Câu hỏi mở đầu: Thiên nhiên châu Phi phân hóa thành các mơi trường tự nhiên

khác nhau. Mỗi mơi trường tự nhiên có đặc điểm riêng về khí hậu, đất, nguồn nước, sinh vật,… Người dân châu Phi sinh sống ở các môi trường đã khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên như thế nào?

Trả lời:

- Mỗi mơi trường đều có các phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên khác nhau:

+ Môi trường nhiệt đới: trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp, khai thác khống sản. + Mơi trường hoang mạc: phát triển chăn nuôi du mục, du lịch.

+ Môi trường cận nhiệt: trồng cây ăn quả và cây lương thực, khai thác xuất khẩu phốt phát, dầu mỏ,…

A – CÂU HỎI GIỮA BÀI

Trả lời câu hỏi trang 135 SGK Địa Lí 7: Đọc thơng tin và quan sát hình 4 (trang131), hãy:

- Xác định phạm vi mơi trường xích đạo ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở mơi trường xích đạo.

Trả lời:

Một phần của tài liệu Giải sgk địa lí 7 – kết nối tri thức cả năm (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)