Cách thức con người khai thác thiên nhiên:

Một phần của tài liệu Giải sgk địa lí 7 – kết nối tri thức cả năm (Trang 72 - 78)

Trả lời:

- Phạm vi môi trường cận nhiệt ở châu Phi: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng

ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Ph

- Cách thức con người khai thác thiên nhiên:

+ Tận dụng lợi thế về khí hậu các nước đã trồng các loại cây ăn quả (nho, oliu, cam, chanh,…) và trồng cây lương thực (lúa mì, ngơ).

+ Hoạt động khai thác khoáng sản rất phát triển: khai thác dầu (An-giê-ri), vàng, kim cương (Cộng hòa Nam Phi).

+ Biện pháp: chống khơ hạn và hoang mạc hóa.

Câu 1 – trang 137 SGK Địa Lí 7: Hãy lập bảng so sánh cách thức con người khai

thác thiên nhiên ở mơi trường xích đạo và mơi trường nhiệt đới châu Phi.

Trả lời:

Môi trường Cách thức khai thác thiên nhiên

Xích đạo - Hình thành vùng chun canh cây công nghiệp theo quy mô lớn nhằm mục đích xuất khẩu hoặc cung cấp cho các nhà máy chế biến. - Việc bảo vệ rừng và trồng rừng hết sức cần thiết.

Nhiệt đới - Khu vực khô hạn như vùng xa van ở Na Xa-ha-ra: làm nương rẫy là hình thức phổ biến, cây trồng chính là kê, lạc, bơng,…; chăn ni dê, cừu theo hình thức chăn thả.

- Khu vực nhiệt đới ẩm như Đơng Nam Phi: hình thành vùng trồng cây ăn quả và cây công nghiệp với mục đich xuất khẩu.

- Khai thác và xuất khẩu khống sản có vai trị rất quan trọng. - Việc xây dựng các cơng trình thủy lợi cần được chú ý để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong mùa khô.

Câu 2 – trang 137 SGK Địa Lí 7: Tìm hiểu về hoang mạc Xa-ha-ra. Trả lời:

- Xa-ha-ra là hoang mạc nóng lớn nhất và khắc nghiệt nhất trên thế giới. - Với diện tích 9,4 triệu km2, Xa-ha-ra bao trùm hầu hết Bắc Phi.

- Nhiều người nghĩ về hoang mạc Xa-ha-ra: một biển các đụn cát. Trên thực tế, địa hình ở đây khá đa dạng như cao nguyên đá tảng, những vùng đồng bằng rộng lớn bao phủ bởi sỏi, thung lũng khô cằn và cả những vùng đất mặn.

- Về dân cư, Xa-ha-ra có diện tích tương đương với Hoa Kì nhưng chỉ có 2,5 triệu người sinh sống. Họ chủ yếu tập trung ở Ai Cập, Ma Rốc và An-gê-ri.

- Lạc đà là lồi động vật rất thích hợp sống ở sa mạc Xa-ha-ra, nó có thể thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt nơi đây và là phương tiện chủ yếu để di chuyển qua sa mạc rộng lớn này.

Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu mỹ. Sự phát kiến ra châu mỹ

Câu hỏi mở đầu: Châu Mỹ là vùng đất rộng lớn, có vị trí đặc biệt. Vì thế mãi đến

cuối thế khỉ XV, với cuộc thám hiểm của Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô (C. Cô-lôm-bô), châu lục này mới được tìm ra. Vị trí địa lí châu Mỹ có gì đặc biệt? Việc tìm ra châu Mỹ có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mỹ: nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

- Việc phát kiến ra châu Mỹ đã mang lại hệ quả địa lí - lịch sử: mang lại hiểu biết về vùng đất mới, những dân tộc mới và những nền văn minh mới.

A - CÂU HỎI GIỮA BÀI

Trả lời câu hỏi trang 139 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thơng tin mục 1 và hình 1, hãy:

- Cho biết châu Mỹ tiếp giáp với những đại dương nào. - Xác định vị trí, phạm vi châu Mỹ.

Trả lời:

Yêu cầu số 1: Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương sau:

+ Bắc Băng Dương. + Thái Bình Dương. + Đại Tây Dương.

Yêu cầu số 2: Vị trí, phạm vi châu Mỹ;

- Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và trải dài trên nhiều vĩ độ (phần đất liền khoảng 72°B - 54°N).

- Châu Mỹ gồm 2 lục địa là Bắc Mỹ và Nam Mỹ, ngăn cách nhau bởi kênh đào Panama.

Trả lời câu hỏi trang 141 SGK Địa Lí 7: Đọc thơng tin trong mục 2 và kết hợp

hiểu biết của bản thân, hãy phân tích các hệ quả địa lí - lịch sử của việc C. Cô-lôm- bô phát kiến ra châu Mỹ.

Trả lời:

- Các hệ quả địa lí - lịch sử của việc C. Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ: + Mở ra một thời kì khám phá và chinh phục thế giới.

+ Mở đường cho người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá châu Mỹ với việc khai thác những nguồn nhiên liệu, khoáng sản quý giá và xây dựng nền văn hóa phương tây trên vùng đất mới này.

+ Cuộc phát kiến cũng đẩy nhanh quá trình di dân từ các châu lục khác đến châu Mỹ.

B - CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 - trang 141 SGK Địa Lí 7: Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mỹ (trang 140),

hãy cho biết lãnh thổ châu Mỹ trải dài khoảng bao nhiêu vĩ độ.

Trả lời:

- Châu Mỹ là châu lục trải dài khoảng 126 vĩ độ (phần đất liền khoảng 720B đến 540N).

Câu 2 - trang 141 SGK Địa Lí 7: Tìm hiểu và viết một bài giới thiệu (10 - 15 dòng)

về hành trình thám hiểm tìm ra châu Mỹ của C. Cô-lôm-bô.

Trả lời:

- Khơng vịng qua châu Phi sang châu Á như các nhà hàng hải Bồ Đào Nha. C.Cơ- lơm-bơ có ý định sang châu Á qua Đại Tây Dương. Được sự đồng ý của nhà vua và hoàng hậu Tây Ban Nha, tháng 8 - 1492, trên ba chiếc tàu, C.Cơ-lơm-bơ cùng đồn thủy thủ tàu Tây Ban Nha rời cảng đi về hướng Tây.

- Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ơng và đồn thủy thủ dũng cảm đã đến được một đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, ông đinh ninh rằng đã tới “Đơng Ấn Độ”, nhưng thực ra đó là vùng đất mới - châu Mỹ.

- C.Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu lục này. Tiếp theo, ơng cịn tiến hành ba cuộc thám hiểm châu Mỹ vào các năm 1493, 1498 và 1502.

Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

Câu hỏi mở đầu: Thiên nhiên Bắc Mỹ phân hóa đa dạng, phức tạp từ bắc xuống

nam, từ đông sang tây. Em hãy nêu một số hiểu biết về thiên nhiên Bắc Mỹ.

Trả lời:

- Địa hình có sự phân hóa: hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn ngun ở phía đơng.

- Khí hậu cũng có sự phân hóa đa dạng: theo chiều bắc-nam và đơng-tây. - Đặc điểm sông, hồ: mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều. - Đặc điểm thiên nhiên: gồm 3 đới: đới lạnh, đới ơn hịa và đới nóng.

A - CÂU HỎI GIỮA BÀI

Trả lời câu hỏi trang 142 SGK Địa Lí 7: Quan sát hình 1 (trang140) và đọc thơng

tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ.

Trả lời:

- Địa hình Bắc Mỹ gồm 3 khu vực rõ rệt:

+ Miền núi Cooc-đi-e ở phía tây: là một trong những hệ thống núi lớn trên thế giới.

Độ cao trung bình 3000 - 4000m, kéo dài 9000km theo chiều bắc-nam, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên.

+ Miền đồng bằng ở giữa: gồm đồng bằng Ca-na-đa, Đb Lớn, Đb Trung tâm và Đb

Duyên hải, độ cao từ 200-500m thấp dần từ bắc xuống nam.

+ Dãy núi A-pa-lat ở phía đơng: có hướng đơng bắc - tây nam, độ cao phần Bắc

A-pa-lat từ 400-500m, phần nam A-pa-lat cao từ 1 000-1 500m.

Trả lời câu hỏi trang 143 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thơng tin và hình trong mục 2,

hãy trình bày sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ.

Trả lời:

+ Lãnh thổ của bắc Mỹ trải dài từ vòng cực Bắc đến khoảng vĩ tuyến 25°B, nên khí hậu có sự phân hóa đa dạng theo chiều bắc – nam => Có nhiều đới khí hậu: cực và cận cực, ơn đới, cận nhiệt và nhiệt đới.

+ Do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu phân hóa theo chiều đơng - tây và theo độ cao. => Các khu vực ven biển có khí hậu điều hịa, mưa nhiều. Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt năm lớn, mưa ít hơn và khí hậu khơ hạn hơn.

Trả lời câu hỏi trang 144 SGK Địa Lí 7: Quan sát bản đồ tự nhiên châu Mỹ (trang

140) và đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong mục 3, hãy trình bày đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ.

Trả lời:

Một phần của tài liệu Giải sgk địa lí 7 – kết nối tri thức cả năm (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)