KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng (Trang 112 - 124)

Trong chương 3, Luận văn tiến hành nghiờn cứu phương ỏn bố trớ và kết cấu hợp lý cho dự ỏn đờ bao khu vực Nam Đỡnh Vũ, thành phố Hải Phũng. Trong đú phần kết cấu tập trung cho phương ỏn đờ đất mỏi nghiờng, ỏp dụng cho phần lớn chiều dài đờ của Dự ỏn.

1. Luận văn đó tập hợp khỏ đầy đủ cỏc điều kiện xõy dựng của Dự ỏn: điều kiện địa hỡnh, địa chất, khớ tượng, thuỷ - hải văn, vật liệu xõy dựng và cỏc điều kiện khỏc. Điều cần lưu ý là đờ Nam Đỡnh Vũ được xõy mới trờn nền địa chất phức tạp, trong đú cỏc lớp đất yếu phõn bố trờn mặt, rải rỏc trờn toàn tuyến và xen kẹp nhau cú chiều sõu từ 15 – 23m.

2. Căn cứ vào điều kiện địa hỡnh, địa chất, cụ thể Luận văn đó chia tuyến đờ thành hai đoạn với cỏc mặt cắt đại biểu cú kết cấu khỏc nhau: đoạn 1 ở vựng nước sõu và hẹp, đờ cú kết cấu dạng tường trờn hệ cọc bờ tụng cốt thộp; đoạn 2 ở vựng nước nụng, bói rộng, trực diện với biển, dung kết cấu đờ đất mỏi nghiờng.

3. Với đờ mỏi nghiờng đó sử dụng phần mềm Plaxis để mụ phỏng ứng suất biến dạng đờ trong quỏ trỡnh xõy dựng cho 2 sơ đồ kết cấu: đờ đồng chất trờn nền khụng xử lý và đờ trờn nền được xử lý bằng lớp cỏt thay nền với cỏc hàng cọc cừ ma sỏt. Kết quả tớnh toỏn đó xỏc định được mặt cắt ổn định cho từng sơ đồ. Qua phõn tớch, luận văn kiến nghị chọn kết cấu cho đoạn đờ mỏi nghiờng là xử lý nền bằng lớp cỏt thay nền dày 1,5 m kết hợp với 4 hàng cọc cừ ma sỏt.

4. Luận văn cũng đó đề xuất được biện phỏp thi cụng đờ đất mỏi nghiờng trờn

105

KT LUN VÀ KIN NGH

1. NHỮNG KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC

Trong luận văn, hướng nghiờn cứu của tỏc giả từ tổng quan chung trong chương 1, chương 2, đến giải quyết một bài toỏn cụ thể trong chương 3. Từ tổng quan về

nghiờn cứu đờ biển trờn thế giới và ở Việt Nam, cỏc giải phỏp kỹ thuật trong xõy dựng đờ biển trờn nền đất yếu, giới thiệu dự ỏn đờ biển Nam Đỡnh Vũ – Hải Phũng, kết hợp với lý thuyết về cỏc phương phỏp phõn tớch ổn định mỏi dốc và phương phỏp tớnh toỏn bằng phần tử hữu hạn với sự hỗ trợ của phần mềm Plaxis 2D để tớnh toỏn ổn định cho đờ đất mỏi nghiờng. Từ đú chọn giải phỏp kỹ thuật xõy dựng đờ biển Nam Đỡnh Vũ hợp lý nhất, đảm bảo yờu cầu về kinh tế và kỹ thuật. Cụ thể tỏc giảđó đạt được những kết quả sau:

(1) Ở Việt Nam, đờ biển là cụng trỡnh quan trọng để bảo vệ cỏc vựng đất, cỏc cụng trỡnh khu vực dõn cư và kinh tế ven biển. Đờ biển cũng là một thành phần quan trọng trong tổ hợp cỏc cụng trỡnh lấn biển nhằm mở rộng cỏc khu kinh tế ven biển. Đờ biển thường phải làm việc trong điều kiện bất lợi khi chịu ảnh hưởng trực tiếp của súng, giú, nước biển dõng. Vỡ vậy nghiờn cứu kết cấu của đờ biển để đảm bảo an toàn trong mọi trường hợp là rất cần thiết và cú ý nghĩa thực tiễn caọ

(2) Trờn cơ sở ỏp dụng cỏc cụng nghệ và vật liệu tiờn tiến, hiện đại, kết hợp với kinh nghiệm đắp đờ truyền thống, cú thể đề xuất nhiều dạng mặt cắt đờ biển khỏc nhaụ Trong thực tế xõy dựng, cần căn cứ vào điều kiện địa hỡnh, địa chất, vật liệu xõy dựng, quy mụ cụng trỡnh và cỏc điều kiện khỏc để phõn tớch lựa chọn dạng mặt cắt phự hợp để tớnh toỏn.

(3) Với đờ biển xõy dựng trờn nền đất yếu, lỳn và biến dạng của nền đờ là yếu tố quyết định đối với việc lựa chọn kết cấu thõn đờ, kớch thước mặt cắt đờ, giải phỏp xử lý nền và cụng nghệ xõy dựng đờ. Vỡ vậy, trong tớnh toỏn thiết kế thõn đờ cần thu thập đầy đủ điều kiện địa chất nền và vật liệu đắp đờ, tiến hành phõn tớch tớnh toỏn và xử lý đểđảm bảo độ bền và ổn định của đờ.

(4) Khi phõn tớch ứng suất – biến dạng của thõn đờ và nền đất yếu, cần phải xột

106

mụ tả được tương đối xỏc thực quỏ trỡnh này, luận văn sử dụng phương phỏp phần tử hữu hạn và lựa chọn phần mềm Plaxis để tớnh toỏn.

(5) Áp dụng cho tuyến đờ bao Nam Đỡnh Vũ, Luận văn đó tiến hành phõn tớch cỏc điều kiện xõy dựng, đề xuất 2 dạng mặt cắt điển hỡnh cho 2 khu vực khỏc nhau : a) Đờ dạng tường trờn hệ cọc bờ tụng cốt thộp cho đoạn 1 ở vựng nước sõu và hẹp. Và b) Kết cấu đờ đất mỏi nghiờng cho đoạn 2 ở vựng nước nụng, bói rộng.

(6) Đi sõu nghiờn cứu cho hai dạng mặt cắt đờ đất mỏi nghiờng, thụng qua phõn tớch tớnh toỏn, Luận văn đó xỏc định được mặt cắt đờ ổđịnh theo 2 sơđồ :

- Sơ đồ 1: Đờ mỏi nghiờng trờn nền khụng xử lý, khi đú mỏi đờ phớa biển cần làm rất thoải để đảm bảo ổn định (m1 = 2; m2 = 5; m3 = 7), khối lượng đắp đờ và khối lượng gia cố mỏi lớn.

- Sơ đồ 2 : Đờ mỏi nghiờng trờn nền cú xử lý, kớch thước mặt cắt đờ nhỏ hơn so với sơđồ 1 (m1 = 2; m2 = 3,5; m3 = 5); hỡnh thức xử lý: Thay một phần nền bằng lớp cỏt dày 1,5 m kết hợp đúng 4 hàng cọc cừ ma sỏt.

Qua so sỏnh luận văn kiến nghị chọn sơ đồ 2 cho dạng đờ mỏi nghiờng của Dự ỏn nghiờn cứụ

(7) Kết quả phõn tớch cho thấy với đất nền yếu như ở đờ Nam Đỡnh Vũ, thời gian chờđất nền cố kết hoàn toàn là khỏ dàị Tuy nhiờn ở khoảng nửa thời gian sau của quỏ trỡnh cố kết, độ lỳn cũn lại rất nhỏ. Vỡ vậy, cú thể xem xột phương ỏn rỳt ngắn thời gian chờ cố kết để đẩy nhanh tiến độ thi cụng, nhưng phải thụng qua tớnh toỏn để khống chế chiều cao dự phũng lỳn của đờ cũng như đảm bảo đồ bền của thõn đờ phớa trờn.

2. NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI

Cỏc giải phỏp mà tỏc giảđưa ra là cú tớnh thực tiễn cao, với số liệu địa chất và thụng số cụng trỡnh là chớnh xỏc. Cú thể đưa ra giải phỏp ra thực tế sản xuất để ỏp dụng thiết kế và thi cụng cho đờ biển Nam Đỡnh Vũ –Hải Phũng. Tuy nhiờn do giới hạn luận văn và thời gian khụng cho phộp, trong luận văn tỏc giả khụng trỡnh bày nhiều phương ỏn khỏc đó được nghiờn cứu, kể cả cỏc phương ỏn kết cấu đờ khỏc. Tổng hợp cỏc kết cấu đờ đưa ra nghiờn cứu mới cú cỏch nhỡn tổng quan hơn và thấy

107

được tớnh ưu việt của phương ỏn chọn. Ngoài ra cỏc kết quả tớnh toỏn của những trường hợp khỏc trong 2 sơ đồ khụng trỡnh bày đầy đủ trong luận văn, cũng như

khụng trỡnh bày kết quả tớnh toỏn từng trường hợp sẽ khụng nhỡn thấy được sự hợp lý khi lựa chọn phươg ỏn kết cấ

3. HƯỚNG NGHIấN CỨU TIẾP THEO

Việc nghiờn cứu giải phỏp kỹ thuật xõy dựng đờ biển trờn nền đất yếu hiện nay là vấn đề phức tạp, đang được nhiều nhà khoa học quan tõm nghiờn cứụ Để giải quyết vấn đề một cỏch triệt để hơn cần phải cú thờm nhiều nghiờn cứu sõu hơn về

lĩnh vực nàỵ

- Cần nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh đất nền phức tạp hơn, nhưng mụ phỏng chớnh xỏc hơn ứng xử của cỏc loại đất sột yếu, bói bồi ven sụng ven biển. Từđú sẽ cú cỏc kết quả và giải phỏp hiệu quả nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi tớnh toỏn biến dạng, ổn định đất nền cần phải xột thờm đến cỏc lực tỏc

động của súng biển, cỏc lực động của cỏc phương tiện thi cụng cơ giới để cú thể lựa chọn nhiều biện phỏp thi cụng đờ biển trờn nền đất yếu một cỏch linh hoạt hơn.

- Đờ biển Nam Đỡnh Vũ – Hải Phũng là dự ỏn đờ lấn biển lớn nhất Việt Nam hiện naỵ Dự ỏn cú suất đầu tư lớn và gặp nhiều vấn đề kỹ thuật cũng như tổ chức thi cụng phức tạp. Cần tiến hành cỏc thớ nghiệm thực tế, trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn cần làm thử một đoạn để đo ứng suất biến dạng trong cọc bờ tụng, đo chuyển vị của đờ và đất nền để rỳt kinh nghiệm cho cỏc đoạn khỏc và bổ sung cho lý thuyết tớnh toỏn. Để cú cỏi nhỡn sõu rộng hơn về vấn đề và hoàn thiện thiết kế, thi cụng.

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Việt

1. Lờ Quý An, Nguyễn Cụng Mẫn, Hoàng Văn Tõn (1998), Tớnh toỏn nền múng theo trạng thỏi giới hạn, Nxb Xõy dựng

2. Bộ mụn Địa kỹ thuật: Giỏo trỡnh “Giới thiệu địa kỹ thuật” (Biờn dịch từ sỏch “An introduction to Geotechnical Engineering” của tỏc giả “ Robert D.Holtz và William D.Kovacs”)

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn; Tiờu chuẩn kỹ thuật thiết kế đờ biển ban hành theo Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/7/2012;

4. Cao Văn Chớ, Trịnh Văn Cương, (2003). Cơ học đất, Nxb Xõy dựng, Hà Nội 5. Nguyễn Quang Chiờu, Nguyễn Xuõn Đào, (2004). Ứng dụng cỏc giải phỏp kỹ

thuật xử lý nền đất yếu đường ụ tụ và sõn bay, NXB Xõy dựng.

6. PGS.TS Trịnh Văn Cương, Địa kỹ thuật tài liệu giảng dạy sau đại học 2002 7. Khổng Trung Duõn – Nghiờn cứu tăng cường độ chịu lực của đất đắp bằng cốt

gia cố trong xõy dựng đờ vựng ven biển.

8. Đỗ Văn Đệ, (2008). Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tớnh toỏn cỏc cụng trỡnh thủy cụng. Nxb Xõy dựng, Hà Nộị

9. PGS.TS Trần Đỡnh Hũa, Ths.Trần Minh Thỏi, KS Ngụ Thế Hưng, KS Vũ Tiến Thư, KS. Bựi Cao Cường, ThS. Vũ Quốc Cụng, Viện Thủy cụng – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Một số giải phỏp kết cấu trong xõy dựng đờ lấn biển ỏp dụng cho tuyến đờ biển Vũng Tàu – Gũ Cụng.

10.Vũ Cụng Ngữ và nnk (2006), thớ nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phõn tớch nền múng, NXB Khoa học kỹ thuật.

11.Hoàng Văn Tõn, Phan Xuõn Trường, Trần Đỡnh Ngụ, Nguyễn Hải, Phạm Xuõn (2006). Những phương phỏp xõy dựng cụng trỡnh trờn nền đất yếu, Nxb Giao thụng Vận tảị

12.Nguyễn Việt Tiến, Trung tõm TV&CGCN Thủy Lợi Việt Nam, Nghiờn cứu xõy dựng đờ biển an toàn cao theo hướng hài hũa với mụi trường sinh thỏi, 2012.

13.Nguyễn Quang Tuấn và nnk (2009); Xõy dựng nền tảng WEBGIS phục vụ cho hệ thống trợ giỳp tỡm kiếm thụng tin dịch vụ du lịch ở tỉnh Quảng Trị. Đặc san Khoa học Cụng nghệ và Kinh tế, Sở Khoa học Cụng nghệ tỉnh. Quảng Trị, 2009.

14.Ngụ Trớ Viềng, 2010; Nghiờn cứu cơ sở khoa học và đề xuất cỏc giải phỏp khoa học cụng nghệđảm bảo sựổn định và độ bền của đờ biển hiện cú trong trường hợp súng, triều cường tràn qua đờ.

15.Whitlow, R. (1997). Cơ học đất, tập 1. Bản dịch của Nguyễn Uyờn và Trịnh Văn Cương.

Tiếng Anh.

16.Bowles (1997), Foundation analysis and design, McGraw-hill international editions.

17.EurOtpo, 2007, Wave Overtopping for Sea Defences and Related Structures: Assessment Manual

18.FHWA HI 97-013 (10-1998), Design and construction driver pile foundations,

National highway institute

19.Hasnita bt himan (2010), Performance of full scake embankment on soft clay reinforced with bamboo - Geotextile composite at the interfacẹ University teknologi Malaysiạ

20.John Willey & Sons, Hand book geotechnical engineering.

21.Plaxis 2D Reference manual Version 8.0 (2008)

22.R. Whilow, Basic soil mechanics, Copublished in the United States with John

Willey & Sons, New York.

23.Tuan, T.Q, Oumeraci, H., 2010. A numerical model of wave overtopping on (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

seadikes, Coastal Engineering, Elsevier, 57, pp. 757-772.

24.Saravut Jaritngam (October 2003), Design concept of the soil improvement for road construction on soft claỵ

25. Yasser ẠHegazy and Brian H.Jasperse, Stablilization Of Soft soil by soil mixing, Kenneth B.Andromalos.

PH LC TÍNH TOÁN

PHỤ LỤC 1: TÍNH TOÁN Đấ ĐẤT - SĐ1 (KHễNG XỬ Lí NỀN) 1. Chuyển vị khi đắp tới cao trỡnh +1,00m

Hỡnh PL1-1: Chuyển vị ngang khi đắp tới +1,00m

Hỡnh PL1-2: Chuyển vịđứng khi đắp tới +1,00m

2. Khi đắp tới cao trỡnh +3,00m

Hỡnh PL1-4: Chuyển vịđứng khi đắp tới +3,00m

3. Khi đắp tới cao trỡnh +5,00m

Hỡnh PL1-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m

PHỤ LỤC 2 : TÍNH TOÁN Đấ ĐẤT - SĐ1 (KHễNG XỬ Lí NỀN VÀ TĂNG HỆ SỐ MÁI) 1. Chuyển vị khi đắp tới cao trỡnh +1,00m

Hỡnh PL2-1: Chuyển vị ngang khi đắp tới +1,00m

Hỡnh PL2-2: Chuyển vịđứng khi đắp tới +1,00m

Hỡnh PL2-3: Chuyển vị ngang khi đắp tới +3,00m

Hỡnh PL2-4: Chuyển vịđứng khi đắp tới +3,00m

3. Khi đắp tới cao trỡnh +5,00m

Hỡnh PL2-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m

PHỤ LỤC 3 : TÍNH TOÁN Đấ ĐẤT – PHƯƠNG ÁN CHỌN 1. Chuyển vị khi đắp tới cao trỡnh +1,00m

Hỡnh PL3-1: Chuyển vị ngang khi đắp tới +1,00m

Hỡnh PL3-2: Chuyển vịđứng khi đắp tới +1,00m

2. Khi đắp tới cao trỡnh +3,00m

Hỡnh PL3-4: Chuyển vịđứng khi đắp tới +3,00m

3. Khi đắp tới cao trỡnh +5,00m

Hỡnh PL3-5: Chuyển vị ngang khi đắp tới +5,00m

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển trên nền đất yếu, áp dụng cho đê nam đình vũ - hải phòng (Trang 112 - 124)