CÁC NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN TRONG PHÂN GIAO CÔNG VIỆC:

Một phần của tài liệu kinh doanh công nghiệp (Trang 34 - 47)

1: Một số công cụ điều độ sản xuất:

a. Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo cơng nghệ:

Các ngun tắc ưu tiên trong phân giao công việc gồm:

 Cơng việc đến trước, bố trí làm trước. (FCFS)

 Cơng việc có thời hạn hồn thành sớm nhất, bố trí làm trước. (EDD)

 Cơng việc có thời gian thực hiện ngắn nhất, bố trí làm trước. (SPT)

2: Cơng cụ điều độ sản xuất của Mahaskin:

 Nguyên tắc First Come First Served là gì trong kinh doanh:

First Come First Served dịch theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là đến trước làm trước. Áp

dụng nguyên tắc FCFS trong kinh doanh yêu cầu những khách hàng, đơn hàng hay công việc nào đến trước sẽ được ưu tiên phục vụ, thực hiện trước. Ngược lại, những khách hàng, đơn hàng hay công việc đến sau sẽ được phục vụ và thực hiện sau.

Trong thực tế sản xuất, kinh doanh, có những lúc doanh nghiệp nhận được rất nhiều đơn hàng. Việc thực hiện cơng việc nào trước, cơng việc nào sau có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian hồn thành và khả năng tận dụng các nguồn lực.

Cùng với các nguyên tắc khác như cơng việc phải hồn thành trước làm trước, cơng việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước, cơng việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước... đến trước làm trước là một phương án được nhiều doanh nghiệp áp dụng.

 Ưu điểm của FCFS:

Việc áp dụng nguyên tắc FCFS có những ưu, nhược điểm riêng. Về ưu điểm, khi lựa chọn phương án này, doanh nghiệp sẽ dễ sắp xếp cơng việc, theo dõi và làm hài lịng khách hàng. Trên thực tế, đến trước, phục vụ trước được xem là rất công bằng. Mọi người cũng đã quen với cách sắp xếp này trong cuộc sống hàng ngày.

 Nhược điểm của FCFS:

Bên cạnh ưu điểm trên, nếu triển khai FCFS cũng có một số nhược điểm cần lưu ý. Chẳng hạn như khi doanh nghiệp nhận lượng khách hàng, đơn hàng hoặc khối lượng cơng việc lớn thì những người đặt sau sẽ phải chờ khá lâu. Mà sự kiên nhẫn này cũng chỉ có giới hạn.

Đặc biệt với những đơn lớn, khách hàng đang cần gấp, nếu tiếp tục áp dụng theo nguyên tắc này, khơng có sự ưu tiên, khách hàng cũng sẽ tìm đến đối tác khác để được phục vụ nhanh hơn.

 Ví dụ áp dụng nguyên tắc First Come First Served trong Mahaskin: Cửa hàng MaHaskin nhận được 5 đơn hàng Skin Laptop, Điện thoại, Máy ảnh gia công với thời gian gia công và thời hạn giao hàng được cho trong bảng sau:

Bảng 1: Công việc Thời gian sản xuất (giờ) Thời hạn hoàn thành

(giờ)

Skin Laptop (A) 2 3

Skin Điện thoại (B) 1 2

Skin Laptop (C) 4 8

Skin Máy ảnh (D) 3 14

Skin Máy ảnh (E) 5 16

Xét theo nguyên tắc FCFS, đồng nghĩa với việc sẽ thực hiện các công việc tuần tự từ A đến E. Khi đó, ta tính được dịng thời gian và thời gian chậm trễ với mỗi công việc như bảng dưới. Trong đó:

Dịng thời gian = Tổng thời gian sản xuất của các công việc trước + Thời gian sản xuất của cơng việc đang xét.

Thời gian chậm trễ = Dịng thời gian - Thời hạn hồn thành. Ta thành lập bảng sau:

Cơng việc Thời gian sản xuất (giờ) Dịng thời gian (giờ) Thời hạn hồn thành (giờ) Thời gian chậm trễ (giờ) A 2 2 3 0 B 1 3 2 1 C 4 7 8 0 D 3 10 14 0 E 5 15 16 0 Tổng 15 37 43 1

Tiếp tục tính tốn sẽ có được các chỉ tiêu khác như:

Thời gian hồn thành trung bình một cơng việc:

= 37/5 = 7,4 (giờ) Số cơng việc trung bình trong doanh nghiệp:

= 37/15 = 2,5. Số giờ chậm trễ trung bình:

= 1/5 = 0,2 (giờ)

 Nguyên tắc thời hạn hoàn thành sớm nhất (Earliest due date - EDD):

 Định nghĩa:

Nguyên tắc thời hạn hoàn thành sớm nhất trong tiếng Anh là Earliest due date, viết

tắt là EDD. Nguyên tắc thời hạn hoàn thành sớm nhất là nguyên tắc ưu tiên sắp xếp các công việc trong hàng chờ theo ngày đến hạn của cơng việc đó. Ngun tắc thời hạn hồn thành sớm nhất cho rằng đơn hàng nào yêu cầu hoàn thành sớm nhất thì được ưu tiên làm trước.

 Ưu điểm:

Nguyên tắc thời hạn hồn thành sớm nhất có ưu điểm là là nguy cơ chậm trễ và tổn thất ít.

 Hạn chế:

Khách hàng có thể bỏ đi vì phải chờ đợi quá lâu.

 Từ số liệu ở bảng 1 trên: Theo ngun tắc này thì cơng việc nào có thời hạn hồn thành ngắn được xếp trước. Vì thế ta bố trí cơng việc như sau: B-A-C-D-E. Các giá trị của các cột trong bảng được tính tốn như sau:

Cơng việc Thời gian sản xuất (giờ) Dịng thời gian (giờ) Thời hạn hoàn thành (giờ) Thời gian chậm trễ (giờ) B 1 1 2 0 A 2 3 3 0 C 4 7 8 0 D 3 10 14 0 E 5 15 16 0 Tổng 15 36 43 0

Thời gian hồn thành trung bình một cơng việc:

= 36/5 = 7,2 (giờ) Số cơng việc trung bình trong doanh nghiệp:

= 36/15 = 2,4. Số giờ chậm trễ trung bình:

= 0/5 = 0 (giờ)

 Nguyên tắc thời gian thực hiện ngắn nhất (Shortest processing time - SPT):

 Định nghĩa:

Nguyên tắc thời gian thực hiện ngắn nhất trong tiếng Anh là Shortest processing time,

viết tắt là SPT. Nguyên tắc thời gian thực hiện ngắn nhất sẽ yêu cầu cơng việc có thời gian xử lí ngắn nhất được xử lí trước tất cả các cơng việc chờ đợi khác. Việc sử dụng nguyên tắc này có tác dụng giảm thiểu thời gian trung bình để hồn thành một cơng việc. Hiểu theo cách đơn giản, nguyên tắc thời gian thực hiện ngắn nhất yêu cầu công việc nào dự kiến làm nhanh nhất thì ưu tiên thực hiện trước, việc nào làm lâu hơn sẽ thực hiện sau.

 Ưu điểm và hạn chế:

- Ưu điểm của nguyên tắc thời gian thực hiện ngắn nhất là làm giảm dịng thời gian và số cơng việc nằm trong hệ thống.

- Nhược điểm của nguyên tắc này là những công việc dài thường bị đẩy hết về phía sau để ưu tiên cho các cơng việc làm ngắn hơn có thể sẽ làm khách hàng khơng hài lịng và phải thường xuyên điều chỉnh các công việc dài hạn theo từng chu kì.

 Theo số liệu ở bảng 1: Theo nguyên tắc thời gian thực hiện ngắn nhất thì cơng việc nào có thời gian sản xuất hồn thành sớm hơn sẽ được xếp trước. Vì thế ta bố trí cơng việc như sau: B-A-D-C-E. Tiến hành tính tốn ta được bảng sau:

B 1 1 2 0 A 2 3 3 0 D 3 6 14 0 C 4 10 8 2 E 5 15 16 0 Tổng 15 35 43 2

Tiếp tục tính tốn sẽ có được các chỉ tiêu khác như:

Thời gian hồn thành trung bình một cơng việc: = 35/5 = 7 (giờ) Số cơng việc trung bình trong doanh nghiệp:

= 35/15 = 2,3. Số giờ chậm trễ trung bình:

= 2/5 = 0,4 (giờ)

 Nguyên tắc thời gian thực hiện dài nhất (Longest processing time - LPT):

 Định nghĩa:

Nguyên tắc thời gian thực hiện dài nhất trong tiếng Anh là Longest processing time, viết tắt là LPT.

Nguyên tắc thời gian thực hiện dài nhất ưu tiên lựa chọn cơng việc có thời gian gia cơng dài nhất để thực hiện trước và ngược lại.

Nói cách khác, nguyên tắc thời gian thực hiện dài nhất sắp xếp các công việc theo thứ tự giảm dần thời gian xử lí.

 Nhược điểm: Nguyên tắc thời gian thực hiện dài nhất có hạn chế là chỉ tiêu thời gian hồn thành trung bình và số ngày chậm trễ trung bình cao.

 Theo số liệu ở bảng 1: Theo nguyên tắc thời gian thực hiện dài nhất thì cơng việc nào có thời gian sản xuất hồn thành lâu hơn sẽ được xếp trước. Ta được thứ tự xếp như sau: E-C-D-A-B. Tiến hành tính tốn được bảng sau:

Cơng việc Thời gian sản xuất (giờ) Dịng thời gian (giờ) Thời hạn hồn thành (giờ) Thời gian chậm trễ (giờ)

E 5 5 16 0 C 4 9 8 1 D 3 12 14 0 A 2 14 3 11 B 1 15 2 13 Tổng 15 55 43 25

Tiếp tục tính tốn sẽ có được các chỉ tiêu khác như:

Thời gian hoàn thành trung bình một cơng việc: = 55/5 = 11 (giờ) Số cơng việc trung bình trong doanh nghiệp:

= 55/15 = 3,7. Số giờ chậm trễ trung bình:

PHẦN 5: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ CỦA MAHASKIN I: QUAN NIỆM VỀ HÀNG DỰ TRỮ:

Dự trữ là những nguồn lực vật chất (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,

thành phẩm) được cất trữ có chủ đích của doanh nghiệp nhằm đáp ứng cho nhu cầu tương lai.

Quản trị hàng dự trữ là phương pháp xác định khối lượng và thời điểm đặt

hàng hợp lý sao cho giảm thiểu tổng chi phí liên quan đến hàng dự trữ.

1: Sự cần thiết của hàng dự trữ:

- Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng.

- Tránh sự thay đổi về giá của hàng hố và phịng ngừa rủi ro trong sản xuất và cung ứng.

- Để tiết kiệm chi phí đặt hàng.

- Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn.

2: Phân loại hàng dự trữ:

- Dự trữ hàng hoá đang trên đường vận chuyển. - Hàng hố dùng để tích trữ.

- Dự trữ thường xuyên (chu kỳ). - Dự trữ dự phịng (an tồn). - Dự trữ có tính thời vụ.

3: Các chi phí liên quan đến hàng dự trữ:

- Chi phí đặt hàng: Là tồn bộ chi phí có liên quan đến việc thiết lập đơn hàng.

- Chi phí lưu kho: Là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động dự trữ.

- Chi phí mua hàng (giá trị lơ hàng): Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của

đơn hàng và giá mua một đơn vị.

- Chi phí thiếu hụt: Là những chi phí cơ hội do thiếu hàng dự trữ.

4: Kỹ thuật phân tích abc trong phân loại hàng dự trữ:

Khái niệm: Là ngun tắc phân tích hàng hố dự trữ thành 3 nhóm căn cứ và

mối quan hệ giữa số lượng và giá trị của chúng. Nguyên tắc này là sự cải biến của quy luật 80:20 của Pareto.

- Nhóm A: gồm những loại hàng dự trữ có giá trị hàng năm chiếm từ 70-80% tổng

- Nhóm B: gồm những loại hàng dự trữ có giá trị hàng năm ở mức trung bình, chiếm

15-25% tổng giá trị hàng dự trữ, nhưng về số lượng chiếm khoảng 30%.

- Nhóm C: gồm những loại hàng có giá trị hàng năm chiếm khoảng 5% tổng giá trị

hàng dự trữ, nhưng số lượng chiếm khoảng 55% so với tổng số loại hàng dự trữ.

II: HÀNG DỰ TRỮ CỦA MAHASKIN:

1: Kĩ thuật phân tích ABC của Mahaskin:

- Sản phẩm dự trữ của Mahaskin bao gồm:

 Giấy decal 3M.

 Mực in Eco Solvent.

 Màng cán UV 3M.

 Mục đích dự trữ của Mahaskin là để giúp hàng hóa ln được bảo quản một cách an tồn, linh hoạt trong việc gom hay hợp nhất hàng hóa từ nhiều nguồn khác nhau, doanh nghiệp cũng không cần tốn nhiều chi phí cho việc xây dựng hay mở rộng diện tích để lưu trữ hàng hóa.

 Nhà kho được xây dựng gần nhà xưởng thuận tiện cho việc xuất, nhập, vận chuyển, bảo vệ… Kho được trang bị hệ thống thơng gió tiên tiến hiện đại, ln bảo đảm kho trong tình trạng khơ thống, khong ẩm mốc. Vì nguyên vật liệu và sản phẩm của Mahaskin chủ yếu là giấy nên có một hệ thống phịng cháy chữa cháy đạt tiêu chuẩn là điều vô cùng quan trọng.

 Ngoài ra, Mahaskin cũng sử dụng hệ thống quản lý nhà kho trong việc quản lý và lưu trữ hàng hóa giúp dễ dàng kiểm sốt số lượng một cách chính xác.

Phương án quản lý nguyên vật liệu của Mahaskin theo phương pháp ABC:

Loại NVL Nhu cầu năm Gía trị NVL

Giấy decal 3M 60% – 70% 300.000 – 450.000 VNĐ

Mực in Eco Solvent 25% - 30% 800.000 VNĐ/ lít

Màng cán UV 3M 25% - 30% 300.000 – 450.000 VNĐ

 Từ bảng trên ta có thể thấy những NVL nhóm A của Mahaskin là Giấy decal 3M, NVL nhóm B là: Mực in Eco Solvent và Màng cán UV 3M cịn Mahaskin khơng có NVL thuộc nhóm C vì Mahaskin khơng có NVL ở Mahaskin đều có giá trị hàng năm cao hoặc trung bình chứ khơng ở mức thấp. Hầu như NVL nào cũng thường có nhu cầu sử dụng khá cao.

Mức độ kiểm tra ưu tiên:

Loại NVL Tần suất kiểm tra

Giấy decal 3M 2 lần/ tuần

Mực in Eco Solvent 1 lần/ 1 tuần

Màng cán UV 3M 1 lần/ 1 tuần

2: Giải pháp quản lý hàng tồn kho cho Mahaskin:

- Tuân thủ đúng quy trình quản lý hàng tồn kho: Khi nguyên liệu, hàng hóa được

vận chuyển từ kho của nhà cung cấp đến kho nguyên liệu của Mahaskin cho đến khi thành phẩm được xuất ra khỏi kho thì việc đầu tiên của quy trình quản lý kho trong Mahaskin là thiết lập bài bản quy trình nhập kho, xuất kho, quy trình kiểm kê, điều chỉnh hàng tồn kho và quy trình tái chế.

- Liên tục kiểm kê hàng hóa trong nhà kho: Việc kiểm kê sẽ bao gồm số lượng hàng

hóa trong kho là bao nhiêu? Bao nhiêu mặt hàng hỏng hóc, bao nhiêu mặt hàng hết hạn, bao nhiêu mặt hàng thất thốt,… Từ đó đối chiếu có khớp với số liệu trên sổ sách hay không? Việc kiểm kê hàng hóa trong kho cần được thực hiện ít nhất 6 tháng một lần, đồng thời cần tuân thủ theo bảng hướng dẫn kiểm kê cụ thể đã được lập và phê duyệt trước đó.

- Sử dụng mã vạch để quản lý tồn kho dễ dàng: Mã vạch rất quan trọng, giúp phân

loại, sắp xếp hàng tồn kho hiệu quả. Trước tiên, hàng hóa cần được phân loại theo từng nhóm, sau đó sử dụng mã vạch để đặt tên cho từng nhóm sao cho dễ gọi tên và quản lý.

- Sử dụng phần mềm quản lý tồn kho hiệu quả: Thực tế hiện nay, rất nhiều đơn vị,

doanh nghiệp sử dụng các phần mềm phù hợp để quản lý hàng hóa và Mahaskin cũng đang áp dụng giải pháp này. Việc sử dụng mã vạch là cần thiết nhưng đôi khi là chưa đủ để quản lý hàng hóa thuận tiện. Theo đó, có thể sử dụng thêm phần mềm quản lý kho, với nhiều tính năng hữu hiệu như kiểm sốt về giá trị, số lượng, hàng hóa tồn kho, theo dõi việc luân chuyển, sử dụng nguyên liệu, vật tư, lập và kiểm soát phiếu xuất nhập kho cũng như các báo cáo khác khi cần thiết.

3: Dự tính chi phí cho hoạt động quản trị hàng dự trữ của Mahaskin:

Các chi phí Chi phí

Chi phí th kho 5 triệu/ tháng

Chi phí duy trì dự trữ 5 triệu/ tháng

Chi phí bảo hiểm nhà kho 3 triệu/ tháng

Chi phí phương tiện, thiết bị để dự trữ 2 triệu/ tháng

III: MƠ HÌNH LƯỢNG ĐẮT HÀNG KINH TẾ CƠ BẢN CỦA MAHASKIN:

1: Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ – The Basic Economic Order Quantity Model):

Mơ hình EOQ là mơ hình đặt hàng kinh tế cơ bản căn cứ vào các giả định cho trước, đó là:

- Tỷ lệ nhu cầu gần như cố định và xác định.

- Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi và được xác định trước. - Khơng cho phép có hiện tượng thiếu hàng.

- Chi phí đặt hàng là cố định, không liên quan đến số lượng hàng đặt và khơng có chính sách chiết khấu (giá mua giảm theo lượng bán tăng).

- Hạng mục sản phẩm chỉ là chủng loại đơn nhất.

Ưu điểm của mơ hình EOQ:

Đây là mơ hình đơn giản, dễ áp dụng rộng rãi trong mọi phân xưởng. Ngồi ra, nhờ có mơ hình này, doanh nghiệp có thể kiểm sốt chặt chẽ các loại chi phí như đặt hàng hay hàng

Một phần của tài liệu kinh doanh công nghiệp (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w