Đáy túi bong vẩy □

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và nhĩ lượng của túi co kéo thượng nhĩ (Trang 76 - 85)

o Tường thượng nhĩ:

 Không tổn thương □

 Tổn thương xương, không làm gián đoạn khớp □

 Tổn thương xương làm gián đoạn khớp. □

7. Chẩn đoán:

Chẩn đoán ra viện:………. Phân loại theo Tos năm 1980………

Độ 1 □ Độ 2 □ Độ 3 □ Độ 4 □

kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2012

Tác giả luận văn

ABG : Air-Bone Gap- Khoảng cách khí cốt đạo.

Bn : Bệnh nhân

BVĐHYHN : Bệnh việnĐại học Y Hà Nội

BVTMHTƯ : Bệnh viện Tai-Mũi-Họng Trung Ương.

ĐK : Đường khí

ĐX : Đường xương

ECV : Equivalent Ear Canal Volume-Thể tích ống tai ngoài HL : Hearing Level- Mức nghe

MEP : Middle Ear Pressure- Áp lực tai giữa

NLĐ : Nhĩ lượng đồ

PTA : Pure Tone Average- Ngưỡng nghe trung bình đường khí

SBA : Số bệnhán

SC : Static Compliance- Độ thông thuận

TCK : Túi co kéo

TCKTN : Túi co kéo thượng nhĩ

TLĐ : Thính lực đồ

VTG : Viêm tai giữa

VTGMT : Viêm tai giữa mạn tính VTTD : Viêm tai tiết dịch

Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới:

Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc, các Khoa, Phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương; Ban giám đốc, các Khoa, Phòng Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.

Đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn:

TS. Cao Minh Thành, Bộ môn Tai Mũi Họng TrườngĐại học Y Hà Nội.

Người Thầyđã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của những người Thầyđã cho nhữngý kiến đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn:

PGS. TS. Nguyễn Tấn Phong PGS.TS. Lương Hồng Châu TS. Lê Công Định

TS. Đoàn Thị Hồng Hoa TS. Phạm Thị Bích Đào

Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội

Phó Giám đốcBệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương

Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội

Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội

Tôi xin chân thành cảm ơn:

PGS.TS. Lương Thị Minh Hương,Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội.

Các Thầy, Cô trong Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội. Các anh, chị đang công tác tại Liên Khoa: Mắt- Tai Mũi Họng- Phẫu Thuật Tạo Hình Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.

Tôi xin kính tặng Cha, Mẹ tôi công trình nghiên cứu này. Tôi xin kính tặng các Anh, Chị, Em- và các đồng nghiệp.

Xin dành tặng công trình này cho Vợ tôi.Người luôn ở bên động viên và tạo mọiđiều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này.

Bảng 3.1. Nhóm tuổi ...32

Bảng 3.2. Tính chất ù tai ...35

Bảng 3.3. Biểu hiện bệnh lý tai đối bên ...37

Bảng 3.4. Đặc điểm sức nghe của túi co kéo thượng nhĩ ...40

Bảng 3.5. Đặc điểm nhĩ lượng của túi co kéo thượng nhĩ ...43

Bảng 3.6. Đối chiếu mức độ nghe kém với thực thể ...45

Bảng 3.7. Đối chiếu loại nghe kém với thực thể ...46

Bảng 3.8. So sánh ABG qua các giai đoạn túi co kéo thượng nhĩ...47

Bảng 3.9. Đối chiếu hình thái nhĩ đồ với thực thể ...48

Bảng 3.10. Sự biến hoá của nhĩ đồ qua các giai đoạn của TKCTN...49

Biểu đồ 3.1. Giới ...33

Biểu đồ 3.2. Lý do đến viện ...34

Biểu đồ 3.3. Triệu chứng cơ năng…………...35

Biểu đồ 3.4. Giai đoạn túi co kéo thượng nhĩ qua nội soi ………...36

Biểu đồ 3.5. Phân loại nghe kém của túi co kéo thượng nhĩ………...39

Biểu đồ 3.6. Các hình thái nhĩ đồ của túi co kéo thượng nhĩ ………...42

Ảnh 3.1. TCKTN độ 239 Ảnh 3.2. TCKTN độ 239 Ảnh 3.3. TCKTN độ 339 Ảnh 3.4. TCKTN độ 3.39 Ảnh 3.5. TCKTN độ 439 Ảnh 3.6. TCKTN độ 4...39

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và nhĩ lượng của túi co kéo thượng nhĩ (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w