ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng u mạch máu trẻ em vùng đầu mặt cổ được điều trị bằng propranolol tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 32 - 92)

- Ảnh hưởng chức năng  Ảnh hưởng thẩm mỹ 

3.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

3.1.1. Giới

Biểu đồ 3.1. Số lượng bệnh nhõn theo giới

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 52 bệnh nhõn, trong đú cú 36 bệnh nhõn nữ chiếm tỷ lệ 69,2% và 16 nam chiếm tỷ lệ 30,8%. Tỷ lệ nữ nhiều gấp 2,25 lần nam. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

3.1.2. Thời điểm xuất hiện u

Bảng 3.1. Thời điểm xuất hiện u

Thời điểm xuất hiện u Số bệnh nhõn Tỷ lệ % p

Ngay sau khi sinh 15 28,9

Trong thỏng đầu sau khi sinh 32 61,5

Sau thỏng đầu sau khi sinh 5 9,6

Tổng 52 100%

Trong 52 bệnh nhõn, U mạch mỏu trẻ em xuất hiện trong thỏng đầu sau sinh là nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 61,5%. Xuất hiện ớt hơn ở thời điểm ngay sau khi sinh (28,9%), hiếm khi xuất hiện sau thỏng đầu sau sinh (9,6%). Khụng gặp trường hợp nào xuất hiện sau thỏng thứ 3. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

3.1.3. Kớch thước u tại thời điểm phỏt hiện

Kớch thước UMMTE khi mới xuất hiện rất đa dạng, cú thể rất nhỏ như đầu tăm cho tới những u lớn gõy biến dạng tổ chức. Nhiều u được mụ tả như nốt muỗi đốt, như vệt chỉ đỏ, mảng màu hồng hoặc một vết tớm da, cú thể là những khối u nổi gồ trờn da.

Biểu đồ 3.2. Kớch thước u tại thời điểm phỏt hiện

Nhận xột:

Trong số cỏc UMMTE vựng đầu mặt cổ được điều trị, kớch thước u tại thời điểm phỏt hiện chủ yếu là nhỏ hơn 5mm (61,5%), tiếp đến là cấc u cú kớch thước >10mm (23,1) và ớt gặp nhất là khối u cú kớch thước từ 5 – 10 mm (15,4). So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01.

3.1.4. Sự tăng kớch thước của u mỏu trong giai đoạn trước khi điều trị

UMMTE tăng nhanh kớch thước trong những thỏng đầu, cỏc u thường tăng kớch thước gấp nhiều lần khi phỏt hiện ra u, cú những u tăng kớch thước gấp hơn 10 lần kớch thước khi được phỏt hiện.

Bảng 3.2. Sự tăng kớch thước của u mạch mỏu trong giai đoạn trước điều trị

Sự tăng sinh của u Số bệnh nhõn Tỷ lệ % p

Tăng kớch thước gấp <2 lần 7 13,5

Tăng kớch thước gấp 2- 3 lần 9 17,3

Tăng kớch thước gấp > 3 lần 36 69,2

Tổng 52 100%

Nhận xột:

Trong giai đoạn trước khi điều trị (một vài thỏng đầu), cỏc u phỏt triển tăng kớch thước > 3 lần chiếm đa số, cú thể gấp hơn 10 lần ban đầu kớch thước ban đầu (69,2%). Tiếp đến là cỏc u tăng kớch thước từ 2 đến 3 lần (17,3%), hiếm khi cỏc u tăng kớch thước < 2 lần (13,5%). So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

3.1.5. Kớch thước u tại thời điểm điều trị

Kớch thước của UMMTE vựng đầu mặt cổ tại thời điểm điều trị rất đa dạng. Cú u nhỏ dưới 1cm nhưng cũng cú nhiều u lớn gõy biến dạng cả một vựng cơ thể. Dựa vào kớch thước đường kớnh của u, chỳng tụi chia ra 3 nhúm theo bảng sau:

Bảng 3.3. Kớch thước u tại thời điểm bắt đầu điều trị

Kớch thước u Số u Tỷ lệ % p Nhỏ ( <1cm) 4 7,7 Trung bỡnh (1-3cm) 37 71,2 Lớn ( >3cm ) 11 21,1 Tổng 52 100% Nhận xột: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại thời điểm điều trị, cỏc u cú kớch thước trung bỡnh (1-3cm đường kớnh) chiếm đa số (71,2). Cỏc khối u cú kớch thước lớn gặp 21,1%, Hiếm khi cú cỏc u cú kớch thước nhỏ (7,7%). So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

3.1.6. Số lượng u mạch mỏu trờn cơ thể

Bảng 3.4. Số lượng u mạch mỏu trờn cơ thể

Số lượng u mạch mỏu Số trường hợp Tỷ lệ % p

Một u 48 92,3

Hai u 4 7,7

Ba u 0 0

Tổng 52 100%

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, số bệnh nhõn cú 1 UMMTE là chủ yếu (92,3%), ớt khi gặp bệnh nhõn cú 2 u. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ. Chỳng tụi khụng cú bệnh nhõn nào cú 3 u.

3.1.7. Vị trớ của u mạch mỏu

Biểu đồ 3.3. Vị trớ của u mạch mỏu

Nhận xột:

Trong số cỏc UMMTE vựng đầu mặt cổ thỡ cỏc khối u vựng mặt là chủ yếu, chiếm 84,6%. Ít khi gặp cỏc khối u vựng cổ (9,6%) và hiếm khi gặp cỏc u vựng đầu (5,8%) phải điều trị. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

Hỡnh 3.1. U mỏu da đầu BN Số 4: Đỗ Trần Thựy Tr. Hỡnh 3.2. U mỏu ở mặt BN số 50: Phan Bảo Th. Hỡnh 3.3. U mỏu ở cổ BN số 24: Đinh Thị Kim Ng.

3.1.8. Phõn loại u theo lõm sàng

Theo hỡnh thỏi lõm sàng, cỏc UMMTE được phõn làm 3 loại là: u nụng ở da, u sõu dưới da và u hỗn hợp (kết hợp u cả ở nụng và sõu dưới da). Trong 52 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi, kết quả cho thấy:

Bảng 3.5. Phõn loại u theo lõm sàng Lõm sàng của u Số trường hợp Tỷ lệ % p U nụng ở da 34 65,4 U sõu dưới da 5 9,6 U hỗn hợp 13 25 Tổng 52 100% Nhận xột:

Chỳng tụi hay gặp nhất là cỏc u mạch mỏu nụng ở da chiếm 65,4%, ớt gặp cỏc u hỗn hợp (25%) và rất ớt khi gặp cỏc u mỏu sõu (9,6%). So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001

Hỡnh 3.4. U mỏu nụng

BN số 25: Nguyễn Mạnh T.

Hỡnh 3.5. U mỏu hỗn hợp

BN số 1: Hoàng Đức Kh.

Hỡnh 3.6. U mỏu sõu

3.1.9. Màu sắc u

Màu sắc của u mỏu hay gặp nhất là màu đỏ nhưng độ đậm nhạt khỏc nhau, từ đỏ thẫm, đỏ tươi đến đỏ nhạt. Với những u mỏu ở sõu thỡ da vựng trờn u thường cú màu xanh tớm và cú khi da cú màu sắc bỡnh thường.

Biều đồ 3.4. Màu sắc u

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc u cú màu đỏ thẫm hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 48,2%, tiếp đến là màu đỏ tươi, ớt khi gặp màu đỏ nhạt (9,6%) và rất ớt khi gặp màu xanh tớm (1,9%). So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001

3.1.10. Cỏc yếu tố nguy cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.6. Cỏc yếu tố nguy cơ

Cỏc yếu tố nguy cơ Số bệnh nhõn Tỷ lệ % p

Thai kỡ bỡnh thường 38 73,0

0,000

Thai kỡ bất thường 6 11,5

Sinh non< 37 tuần 2 3,9

Nhẹ cõn (< 2500mg) 4 7,8

Sinh non và nhẹ cõn 1 1,9

Tiền sử gia đỡnh cú UMMTE 1 1,9

Tổng 52 100%

Nhận xột:

Trong số cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi, đa số là khụng thấy cú cỏc yếu tố nguy cơ (73%), cú 27% cỏc bệnh nhõn cú một trong số cỏc yếu tố nguy cơ, trong đú thai kỳ bất thường chiếm tỷ lệ 11,5% ( mẹ bị cỳm khi mang thai, dựng thuốc nội tiết,...), cú 7,8% trẻ nhẹ cõn và 3,7% trẻ sinh non. Cú 1,9% trẻ cú tiền sử gia đinh cú UMMTE. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

3.1.11. Biến chứng của u mạch mỏu

Trong 52 bệnh nhõn UMMTE vựng đầu mặt cổ được điều trị, cú 21 bệnh nhõn cú biến chứng.

Bảng 3.7. Biến chứng của u mạch mỏu

Biến chứng Số trường hợp Tỷ lệ % p Khụng cú biến chứng 31 59,7 0.00 Loột 6 11,5 Ảnh hưởng chức năng 12 23 Biến dạng tổ chức 3 5,8 Tổng 52 100% Nhận xột:

Trong số cỏc biến chứng của UMMTE vựng đầu mặt cổ được điều trị thỡ biến chứng ảnh hưởng chức năng chiếm tỷ lệ cao nhất (23%), tiếp theo là biến chứng loột (11,5%), ớt gặp hơn là biến chứng gõy biến dạng tổ chức (14,3%).

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào cú biến chứng chảy mỏu hoặc nhiễm trựng.

Hỡnh 3.7. U mỏu cổ bị loột

BN số 30: Trần Minh Ph.

Hỡnh 3.8. U mỏu mi mắt gõy cản trở tầm nhỡn

3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ3.2.1. Tuổi lỳc bắt đầu điều trị 3.2.1. Tuổi lỳc bắt đầu điều trị

Bảng 3.8. Tuổi lỳc bắt đầu điều trị

Tuổi Số bệnh nhõn Tỷ lệ % p < 3 thỏng 23 44,2 3 – 6 thỏng 22 42,3 >6 thỏng 7 13,5 Tổng 52 100% Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc bệnh nhõn UMMTE được điều trị tương đối sớm, Tuổi bệnh nhõn khi bắt đầu điều trị nhỏ nhất là 1 thỏng và lớn nhất là 14 thỏng, tuổi trung bỡnh là 4,2 thỏng. Trong đú bệnh nhõn dưới 3 thỏng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (44,2%), tiếp theo là bệnh nhõn từ 3 đến 6 thỏng tuổi, ớt khi điều trị sau 6 thỏng tuổi (13,5%). So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

3.2.2. Chỉ định điều trị Bảng 3.9. Chỉ định điều trị Bảng 3.9. Chỉ định điều trị Số bệnh nhõn Tỷ lệ % p Ảnh hưởng chức năng 12 23,1 0,00 Biến chứng loột 6 11,5 Biến dạng tổ chức 3 5,8 Ảnh hưởng thẩm mỹ và tõm lý 31 59,6 Tổng 52 100% Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chỉ định điều trị do ảnh hưởng thẩm mỹ và tõm lý chiếm tỷ lệ cao nhất (59,6%). Tiếp theo là biến chứng ảnh hưởng chức năng, ớt khi gặp biến chứng loột (11,5%) và hiếm gặp nhất là gõy

biến dạng tổ chức kế cận. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

3.2.3. Thời gian sử dụng thuốc điều trị

Biểu đồ 3.5. thời gian sử dụng thuốc điều trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xột:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, thời gian điều trị từ 3 đến 6 thỏng là chủ yếu (42,3%), tiếp đến là thời gian điều trị trờn 9 thỏng (30,8%), ớt nhất là điều trị từ trờn 6 thỏng đến 9 thỏng. So sỏnh bằng thuật toỏn χ2, sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05.

3.2.4. Kết quả sau 1 thỏng điều trị

Bảng 3.10. Kết quả sau 1 thỏng điều trị

Lõm sàng Màu sắc Kớch thước Mật độ n % n % n % Giảm 49 94,2% 33 63,5% 46 88,5% Khụng giảm 3 5,8% 19 36,5% 6 11,5% Tổng 52 100% 52 100% 52 100% Nhận xột:

- Sau một thỏng sử dụng Propanolol đường uống, hầu hết cỏc bệnh nhõn đều giảm màu sắc (94,2%), rất ớt khụng giảm màu sắc (5,8%).

- Kớch thước: Cỏc u giảm kớch thước sau khi dựng thuốc 1 thỏng là chủ yếu (63,5%), ớt khi khụng giảm kớch thước (36,5%).

- Mật độ: trong 52 bệnh nhõn, cú 46 (88,5%) bệnh nhõn giảm mật độ u sau điều trị 1 thỏng, chỉ cú 11,5% khụng giảm mật độ.

3.2.5. Kết quả sau 3 thỏng điều trị

Bảng 3.11. Kết quả sau 3 thỏng điều trị

Lõm sàng Màu sắc Kớch thước Mật độ n % n % n % Giảm 50 96,2% 52 100% 52 100% Khụng giảm 2 3,8% 0 0% 0 0% Tổng 52 100% 52 100% 52 100% Nhận xột:

- Sau 3 thỏng điều trị, tất cả cỏc cỏc u đều giảm kớch thước (100%) và mật độ (100%). mật độ (100%).

- Về màu sắc, hầu hết cỏc u đều nhạt màu (96,2%), chỉ cú 2 bệnh nhõn (3,8%) khụng thay đổi màu sắc vỡ cỏc bệnh nhõn này cú u mỏu ở sõu và cú bề (3,8%) khụng thay đổi màu sắc vỡ cỏc bệnh nhõn này cú u mỏu ở sõu và cú bề mặt da bỡnh thường.

3.2.6. Cỏc tỏc dụng phụ trong quỏ trỡnh điều trị

Biểu đồ 3.6. Cỏc tỏc dụng phụ trong quỏ trỡnh điều trị

Nhận xột:

Trong số cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chủ yếu là khụng gặp cỏc tỏc dụng phụ khi điều trị (78,9%). Chỳng tụi gặp 21,1% bệnh nhõn cú cỏc tỏc dụng phụ, trong đú cú 13,5% cú rối loạn tiờu húa, 3,8% trẻ cú biểu hiện mệt một vài ngày đầu và 1,9% bệnh nhõn cú rối loạn giấc ngủ.

3.2.7. Sự hài lũng của gia đỡnh bệnh nhõn

Biểu đồ 3.7. Sự hài lũng của gia đỡnh bệnh nhõn

Nhận xột:

Sau quỏ trỡnh điều trị với Propranolol, chủ yếu cỏc gia đỡnh bệnh nhõn rất hài lũng với kết quả điều trị (71,2%). Ít gia đỡnh tương đối hài lũng (26,9%). Hiếm gặp trường hợp khụng hài lũng với kết quả điều trị (1,9%).

3.2.8. Kết quả sau khi điều trị

Bảng 3.12. Kết quả sau khi điều trị

Kết quả sau khi

điều trị Số bệnh nhõn Tỷ lệ % p Rất tốt 6 11,5 Tốt 42 80,8 Trung bỡnh 3 5,8 Kộm 1 1,9 Tổng 52 100

Nhận xột: Sau khi điều trị, phần lớn cỏc UMMTE đều cú kết quả tốt (63,4%)

và rất tốt (28,9%). Chỉ cú 5,8% cho kết quả trung bỡnh và hiếm khi gặp kết quả kộm (1,9%). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

3.2.9. Kết quả sau điều trị theo giới

Biểu đồ 3.8. Kết quả sau điều trị theo giới

Nhận xột: Ở Nam tỷ lệ kết quả tốt là chủ yếu (68,7%), ớt gặp trung binh kết quả trung bỡnh và khụng cú kết quả kộm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở Nữ hầu hết là kết quả tốt (82,7%), ớt gặp kết quả rất tốt và trung bỡnh. Hiếm gặp kết quả kộm (6,2%).

3.2.10. Liờn quan giữa loại u theo lõm sàng với kết quả điều trị

Bảng 3.13. Liờn quan giữa loại u theo lõm sàng với kết quả điều trị

Phõn loại u

Kết quả điều trị U nụng U sõu U hỗn hợp

Rất tốt 2 (5,9%) 2 (40%) 2 (15,4%) Tốt 29 (85,3) 3 (60%) 10 (76,9%) Trung bỡnh 2 (5,9%) 0 (0%) 1 (7,7%) Kộm 1 (2,9%) 0 (0%) 0 (0%) Tổng 34 (100%) 5 (100%) 13 (100%) Nhận xột:

Theo phõn loại lõm sàng của UMMTE, tất cả cỏc u mạch mỏu sõu đều đỏp ứng tốt (60%) và rất tốt (40%) với propranolol, khụng cú trường hợp nào u mạch mỏu sõu cú kết quả kộm và trung bỡnh với điều trị. Với u mạch mỏu nụng, kết quả điều trị chủ yếu là tốt (85,3%), ớt khi cú kết quả điều rất tốt (5,9%), trị trung bỡnh (5,9%) và kết quả kộm (2,9%). Với u mạch mỏu hỗn hợp kết quả điều trị tốt là cao nhất (76,9%), cú 1 bệnh nhõn cho kết quả trung bỡnh (7,7%), khụng cú kết quả điều trị kộm.

3.2.11. Liờn quan giữa kớch thước u với kết quả điều trị

Biểu đồ 3.9. Liờn quan giữa kớch thước u và kết quả điều trị

Nhận xột: Tất cả cỏc u mỏu nhỏ đều cú kết quả điều trị là rất tốt (50%)

và tốt (50%). Cỏc u mỏu cú kớch thước trung bỡnh cho kết quả điều trị tốt là chủ yếu (83,8%),cú 2,7 % cú kết quả điều trị kộm. U mỏu cú kớch thước lớn cho kết quả điều trị tốt là chủ yếu (81,8%), hiếm khi gặp kết quả điều trị trung bỡnh và khụng gặp kết quả kộm.

3.2.12. Liờn quan giữa tuổi lỳc bắt đầu điều trị với kết quả điều trị

Bảng 3.14. Liờn quan giữa tuổi lỳc bắt đầu điều trị với kết quả điều trị

Tuổi Kết quả điều trị < 3 thỏng 3-6 thỏng > 6 thỏng Rất tốt 2 (8,7%) 4 (18,2%) 0 (0%) Tốt 19 (82,7%) 17 (77,3%) 6 (85,7%) Trung bỡnh 1 (4,3%) 1 (4,5%) 1 (14,3%) Kộm 1 (4,3%) 0 0 Tổng 23 22 7

Nhận xột: Nhúm bệnh nhõn bắt đầu điều trị khi tuổi nhỏ hơn 3 thỏng: kết quả rất tốt là chủ yếu (82,7%). Ít gặp rất tốt (8,7%) và rất ớt gặp trung bỡnh và kộm (4,3%).

Nhúm bắt đầu điều trị từ 3-6 thỏng tuổi: chủ yếu là kết quả tốt (77,3%) và rất tốt (18,2%), rất ớt gặp kết quả trung bỡnh (4,5%).

Nhúm bắt đầu điều trị sua 6 thỏng tuổi: kết quả điều trị tốt là chủ yếu (85,7%), ớt cú kết quả trung bỡnh (14,3%), khụng cú kết quả rất tốt và kộm.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. VỂ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Triệu chứng lõm sàng của u mạch mỏu rất phong phỳ, đa dạng và cũng là yếu tố chớnh để chẩn đoỏn xỏc định u mạch mỏu. Trong lõm sàng, chỳng tụi quan tõm tới cỏc đặc điểm: thời điểm xuất hiện, sự tiến triển, vị trớ u mỏu, kớch thước, màu sắc và những biến chứng của u mạch mỏu.

4.1.1. Thời điểm xuất hiện u mạch mỏu

Dựa vào thời điểm xuất hiện và sự tiến triển của tổn thương mà cú thể chẩn đoỏn xỏc định u mạch mỏu và chẩn đoỏn phõn biệt được với cỏc dị dạng mạch mỏu. U mạch mỏu thường xuất hiện sau sinh, dưới dạng cỏc nốt nhỏ màu đỏ (giống như nốt muỗi đốt hoặc nốt ruồi son), sau đú u phỏt triển nhanh trong những thỏng đầu và bắt đầu thoỏi triển sau 1 tuổi. Ngược lại, di dạng mạch mỏu thường xuất hiện ngay sau khi sinh và lớn dần tương ứng với sự phỏt triển của trẻ, khụng bao giờ thoỏi triển mà tồn tại trong suốt cuộc đời của trẻ

Qua nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy sự hiện diện của u mạch mỏu ngay lỳc trẻ sinh ra rất khú xỏc định, phụ thuộc chủ yếu vào sự để ý, quan sỏt của bố mẹ trẻ. Với những u mạch mỏu ở vựng đầu mặt cổ và với màu sắc đỏ tươi (u mạch mỏu thể nụng) thỡ bố mẹ trẻ dễ phỏt hiện. Với những biểu hiện của u mạch mỏu lỳc mới sinh dưới dạng vết gión mao mạch, hoặc quầng sỏng đỏ,

Một phần của tài liệu nhận xét đặc điểm lâm sàng u mạch máu trẻ em vùng đầu mặt cổ được điều trị bằng propranolol tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 32 - 92)