Thực trạng bệnh sõu răng và viờm lợi của nhúm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh tại 4 trường thcs thuộc tỉnh ninh thuận năm 2012 (Trang 61 - 90)

4.2.1. Thực trạng bệnh sõu răng:

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để đỏnh giỏ tỡnh trạng sõu răng trong cộng đồng, cú 2 tiờu chớ được sử dụng là:

- Tỷ lệ % học sinh hiện mắc sõu răng (cú ớt nhất 1 răng bị sõu trờn toàn bộ hàm răng) để núi lờn mức độ lưu hành sõu răng ở cộng đồng.

- Chỉ số răng sõu- mất- trỏm (tổng số răng bị sõu, răng bị mất và răng sõu được trỏm) để núi lờn nguy cơ sõu răng trong cộng đồng.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ sõu răng là (44%) được thể hiện trong cỏc bảng 3.10, 3.11 và 3.12. Kết quả bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ sõu răng ở nam (37,8%) thấp hơn ở nữ (49,3%) khụng cú ý nghĩa thống kờ. Theo kết quả điều tra răng miệng toàn quốc, năm 2002, của tỏc giả Trần Văn Trường và CS cũng cho thấy khụng cú đặc điểm cố định nào theo giới [22].

Trần Văn Trường và CS đó nghiờn cứu trờn 1365 học sinh tuổi từ 12-17 tại 14 tỉnh/thành đại diện cho toàn quốc năm 2002 thụng bỏo tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-14 tuổi là 64,1%, 15-17 tuổi là 68,6% đều cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [22].

Trịnh Đỡnh Hải và CS nghiờn cứu trờn 380 học sinh 12 tuổi và 15 tuổi tại Huyện Gia Lộc Hải Dương năm 2000 cũng cho kết quả tỷ lệ học sinh sõu răng vĩnh viễn ở lứa tuổi 12 là 24,2% và lứa tuổi 15 là 38,68%. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả thấp hơn tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn trong nghiờn cứu của chỳng tụi [5].

Đào Thị Ngọc Lan và CS nghiờn cứu trờn học sinh 12 tuổi và 15 tuổi cỏc dõn tộc miền nỳi tỉnh Yờn Bỏi năm 1998 cũng cho kết quả tỷ lệ học sinh sõu răng vĩnh viễn ở lứa tuổi 12 là 51,82% và lứa tuổi 15 là 58,31%[10].

Nguyễn Thị Thu và CS nghiờn cứu trờn học sinh 12 tuổi và 15 tuổi ở nội thành Hải Phũng năm 1994 cũng cho kết quả tỷ lệ học sinh sõu răng vĩnh viễn ở lứa tuổi 12 là 66% và lứa tuổi 15 là 47% [17].

1988, Lờ Đỡnh Giỏp và CS đó điều tra ở Thành Phố Hồ Chớ Minh, cú kết quả 91,96% lứa tuổi 12 sõu răng vĩnh viễn, 87,13% lứa tuổi 15 mắc sõu răng vĩnh viễn, những tỷ lệ này đều cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [3].

Theo nghiờn cứu của nhúm tỏc giả Vừ Thế Quang và CS, năm 1990 điều tra trờn toàn quốc cho thấy kết quả trung bỡnh toàn quốc của nhúm 12 tuổi là 57,33%; của nhúm 15 tuổi là 60,0% đều cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [15].

Ngụ Đồng Khanh và Vũ Thị Kiều Diễm, năm 1991 đó điều tra sức khỏe răng miệng ở miền Nam, tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở nhúm tuổi 12 là 76,33%, nhúm tuổi 15 là 82,99% cao hơn với kết quả của chỳng tụi [9].

Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả nghiờn cứu khỏc nhau của cỏc tỏc giả trong nước về tỷ lệ mắc sõu răng và chỉ số DMFT [4],[10],[17],[3],[8],[15].

Tỏc giả Khu vực Năm Lứa tuổi vĩnh viễnTỷ lệ SR DMFT

Trần Văn Trường và CS

Điều tra toàn

quốc 2002 12-14 64,1 2,05 15-17 68,6 2,14 Trịnh Đỡnh Hải và CS Gia Lộc Hải Dương 2000 12 24,21 1,02

15 38,68 1,45

Đào Thị Ngọc Lan Yờn Bỏi 1998 12 51,82 1,50

15 58,31 1,70

Nguyễn Thị Thu Nội thành

Hải Phũng 1994 12 66,0 1,38 15 47,0 0,77 Lờ Đỡnh Giỏp và CS TP Hồ Chớ Minh 1988 12 89,60 4,47 15 87,13 5,09 Ngụ Đồng Khanh

và Vũ Thị Kiều Diễm Miền Nam 1991 12 76,33 2,93

15 82,99 3,95 Vừ Thế Quang Và CS Toàn quốc 1990 12 57,33 1,82 15 60,0 2,16 Miền Bắc 1990 12 43,33 1,15 15 47,33 1,38

Bựi Quang Tuấn Ninh Thuận 2011 12 41,8 0,96

15 48,8 1,39

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy chỉ số sõu- mất- trỏm trung bỡnh của nhúm học sinh nghiờn cứu là 1,15, trong đú trung bỡnh mỗi học sinh cú 1,02 răng vĩnh viễn bị sõu, tỷ lệ răng sõu khụng được điều trị là 89,54% , nhỡn chung đều ở mức cao so với cỏc nơi khỏc. Điều này gợi ý cho ta biết nhu cầu điều trị của học sinh là rất lớn để giữ gỡn bộ răng vĩnh viễn cho cỏc em và đặt và cho chỳng ta cũn nhiều việc phải làm, tớch cực hơn nữa trong cụng tỏc nha học đường nhằm đạt được mục tiờu toàn cầu về dự phũng sõu răng trẻ em là ở lứa tuổi 18 cú 100% cỏc em giữ được toàn bộ hàm răng và mục tiờu quốc

gia là đảm bảo ớt nhất 80% học sinh tiểu học và trung học cơ sở được CSRM ổn định, lõu dài qua chương trỡnh này [19], [23], [34].

Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn và chỉ số DMFT ở học sinh tại tỉnh Ninh Thuận cũng cú xu hướng tăng dần theo tuổi, điều này phự hợp với nhận định của WHO. Cũng theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi( bảng 3.14) cho thấy nhỡn chung chỉ số DMFT tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là ở lứa tuổi 12( 0,96) và cao nhất ở lứa tuổi 15 ( 1,39). Qua phõn tớch chỉ số DMFT chỳng tụi thấy rằng số răng vĩnh viễn sõu được điều trị ở mọi lứa tuổi cũn thấp, nghĩa là tỷ lệ răng vĩnh viễn sõu khụng được điều trị lớn hơn rất nhiều so với sõu răng được điều trị ở cả hai giới và cỏc nhúm tuổi (xem bảng DMFT theo tuổi và biểu đồ) điều đú cú thể được lý giải rằng ở nhúm học sinh nghiờn cứu, việc dự phũng và điều trị sớm sõu răng chưa được chỳ trọng, mặc khỏc, tại cỏc trường THCS tại tỉnh Ninh Thuận, chương trỡnh nha học đường mới chỉ ở mức độ lồng ghộp vào phũng y tế chung của trường, việc triển khai hoạt động cũn nhiều hạn chế hơn nữa chưa cú sự quan tõm đỳng mức của nhà trường trong việc tổ chức khỏm và can thiệp dự phũng cho cỏc em cũng như nhận thức chưa đầy đủ và hành động thực tế của phụ huynh học sinh đối với tỡnh trạng sõu răng của cỏc em chưa thực sự thấu đỏo.

Cỏc nghiờn cứu ở nhiều nước đang phỏt triển như Ả rập Xờ Út, Nigeria, tỷ lệ sõu răng dao động từ mức thấp đến cao( 33,0%-91,6% ). Trong khi đú nước phỏt triển như Mỹ, theo nghiờn cứu của tỏc giả Alonge và CS năm 1999, bỏo cỏo cho thấy tỷ lệ sõu răng của học sinh ở cỏc lứa tuổi đến trường là 69,4%( ở mức trung bỡnh).

Bảng 4.2 Kết quả nghiờn cứu khỏc nhau trờn thế giới về tỷ lệ mắc sõu răng[25],[29],[37],[38]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỏc giả Nước Số trẻ em nghiờn cứu Lứa tuổi Tỷ lệ% SR vĩnh viễn Wyne và CS, 2004 Ả rập Xờ Út 673 12-13 86,2 734 15-19 91,6 Wyne và CS, 2002 Ả rập Xờ Út 322 6-11 94,4 Okeigbemen SA và CS,2004 Nigeria 358 12-15 33,0 Alonge và CS, 1999 Mỹ 1648 69,4

Như vậy, so với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả ở một số nước đang phỏt triển và kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ cho thấy tỷ lệ sõu răng hầu hết đều ở mức cao hơn nghiờn cứu của chúng tụi.

Bảng 4.3 Tổng hợp cỏc chỉ số DMFT ở một số nước trờn thế giới [36].

Nước Năm Lứa tuổi DMFT

Ấn Độ(Taminadu) 2003 12 3,94 Thỏi Lan 2006 12 3,7 Philippine 2005-2006 12 2,9 Phỏp 2006 12 1,2 Nhật 2005 12 1,7 Mỹ 1999-2004 12 1,19

Kết quả chỉ số DMFT ở học sinh lứa tuổi 12 trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 0,96 ± 1,14( ở mức thấp) thấp hơn so với kết quả ở một số nước đang phỏt triển khỏc trong khu vực như Thỏi lan, Philippine và Ấn Độ là từ 2,9- 3,94( ở mức trung bỡnh) và cao hơn so với cỏc nước phỏt triển như Nhật Bản, Phỏp và Mỹ( ở mức từ 1,19-1,7 ).

4.2.2. Thực trạng bệnh viờm lợi của học sinh:

Để đỏnh giỏ tỡnh trạng viờm lợi của nhúm nghiờn cứu chỳng tụi sử dụng chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN và chỉ số lợi GI, 2 chỉ số

này giỳp chỳng tụi cú số liệu đầy dủ về tỡnh trạng viờm lợi cũng đồng thời cho phộp chỳng tụi cú thể so sỏng với cỏc nghiờn cứu khỏc.

Vờ̀ kờ́t quả chỉ sụ́ lợi GI qua bảng 3.19, 3.20, 3.21 chúng ta thṍy chỉ sụ́ GI ở mức đụ̣ 0 chiờ́m tỷ lợ̀ cao nhṍt (55,8%) điờ̀u này thờ̉ hiợ̀n tình trạng viờm lợi của nhóm học sinh tham gia nghiờn cứu ở mức trung bình.Tuy nhiờn chỉ sụ́ lợi GI ở mức đụ̣ 1 tăng dõ̀n theo tuụ̉i thṍp nhṍt ở lứa tuụ̉i 12 (36,8%) và cao nhṍt ở lứa tuụ̉i 15 (51,2%) hay nói cách khác là mức đụ̣ viờm lợi gia tăng theo tuụ̉i trong thời kỳ học đường, điờ̀u này khẳng định viợ̀c lựa chọn lứa tuụ̉i 12 -15 là đụ́i tượng can thiợ̀p chăm sóc phòng bợ̀nh viờm lợi của chương trình nha học đường là đúng đắn và hợp lý.

Về kết quả chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN, kết quả này được thể hiện ở cỏc bảng 3.16, 3.17, 3.18 cho thấy tổng số học sinh tham gia nghiờn cứu cú 55.8% học sinh cú CPITN 0 nghĩa là cú 55,8% học sinh khụng viờm lợi. Tỷ lệ viờm lợi chung ở nhúm nghiờn cứu là 44,2%, ở mức độ trung bỡnh theo phõn loại của WHO, tỷ lệ này thấp hơn so với kết quả điều tra răng miệng toàn quốc năm 2002.

Bảng 4.4. so sỏnh với kết quả về viờm lợi của tỏc giả Trần Văn Trường và CS trong điều tra toàn quốc năm 2002[22]:

Tỏc giả Lứa tuổi Giới Tỷ lệ% viờm lợi

Trần Văn Trường và CS 12-14 Nam 68,0 Nữ 75,0 15-17 Nam 67,0 Nữ 66,6

Bựi Quang Tuấn 12-15 Nam 44,8

Nữ 34,6

Tỡnh trạng viờm lợi ở nam cao hơn ở nữ, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với P>0,05. Tỡnh trạng viờm lợi nhỡn chung cũng gia tăng theo tuổi, thấp nhất ở lứa tuổi 12( 38,2%), cao nhất ở lứa tuổi 15(51,5%), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với P<0,05, điều này cú nghĩa là mức độ viờm lợi nặng lờn theo tuổi trong thời kỳ học đường .

4.2.3 Thực trạng chăm súc răng miệng của học sinh:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi phần lớn tập trung nghiờn cứu về cỏch vệ

sinh răng miệng của học sinh ở lứa tuổi 12-15 thuộc tỉnh Ninh Thuận để từ đú tỡm hiểu mối liờn quan giữa cỏc cỏch VSRM hàng ngày của học sinh với sõu răng và viờm lợi.

Qua bảng 3.2 chỳng ta thấy học sinh cú 2 lần chải răng trong ngày chiếm tỷ lệ cao nhất 62,8% ,trong đú số lần chải răng trờn 2 lần một ngày là 80,31%, so sỏnh với kết quả của Trần Văn Trường và cộng sự(1999-2001) tỷ lệ trẻ em đỏnh răng 2lần/ngày ở lứa tuổi 12-14 là 44%,ở lứa tuổi 15-17 là 49,8%.Vậy số học sinh đỏnh răng 2 lần /ngày trong nghiờn cứu của chỳng tụi là cao hơn điều đú cú nghĩa là ý thức vệ sinh răng miệng ơ học sinh tham gia nghiờn cứu là cao hơn .

Cũng qua bảng 3.2 tỷ lệ đỏnh răng 2 lần và ≥ 3 lần/ngày ở nam thấp hơn ở nữ sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,02 điều này đồng quan

điểm với nghiờn cứu của Trần Văn Trường và cộng sự (1999-2001) ở lỳa tuổi 12-14 ở nam 37,9% thấp hơn ở nữ 50,2%,và ở lứa tuổi 15-17 ở nam 43,8% thấp hơn ở nữ 54,2%.

Qua bảng 3.2 và 3.4 chỳng ta thấy VSRM sau ăn bằng cỏc phương phỏp chải răng ,sỳc miệng, dựng tăm.Thỡ học sinh sỳc miệng sau ăn chiến tỷ lệ cao nhất 81,36% .khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ với p= 0,091 > 0,05.

Về thời điểm chải răng của học sinh trong ngày : Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ học sinh chải răng 2 lần sỏng và tối chiến tỷ lệ cao nhất (73,78%) sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05 %, điều này thể hiện được ý thức vệ sinh răng miệng của nhúm học sinh tham gia nghiờn cứu là tốt. Ở học sinh nữ tỷ lệ chải răng 2 lần sỏng và tối trong ngày là (77,4%) cao hơn nam là (69,47%) .Cú sự khỏc biệt về thời điểm chải răng ở cỏc nhúm tuổi với độ tin cậy 99%, ở đõy qua bảng 3.5 ta thấy sự khỏc biệt này chủ yếu ở nhúm tuổi 14 và 15, qua bảng ta thấy tỷ lệ chải răng sỏng và tối ở lứa tuổi 15 (78,07%) cao hơn ở lứa tuổi 14 (67,88%).

Về kỹ thuật chải răng qua bảng 3.2 chỳng ta thấy học sinh chải răng theo phương phỏp xoay trũn chiếm tỷ lệ cao hơn (43,29%) so với cỏc phương phỏp khỏc tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05 ,khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ ,cú sự khỏc biệt về cỏc kỹ thuật chải răng ở cỏc nhúm tuổi với độ tin cậy 99% kỹ thuật xoay trũn ở lứa tuổi 13 và 15 là cao hơn lứa tuổi 12 và 14.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy học sinh thay bàn chải trong năm từ 2 đến 3 lần cao hơn so với học sinh thay bàn chải trong năm 1 lần và khụng thay bàn chải,sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05.trong đú tỷ lệ học sinh thay bàn chải trờn 3 lần chiếm tỷ lệ cao nhất (45,99%),cú sự khỏc biệt về tỷ lệ thay bàn chải trong năm giữa nam và nữ với p<0,05.Nữ thay bàn chải nhiều

lần trong năm hơn nam..Qua bảng 3.8 ta thấy khụng cú sự khỏc biệt về số lần thay bàn chải trong năm giữa cỏc độ tuổi.

Khụng cú sự khỏc biệt giữa số lần đi khỏm răng miệng trong năm giữa nam và nữ với p >0,05.Tuy nhiờn tỷ lệ học sinh đi khỏm răng miệng định kỳ trong năm là khỏ cao (41,46%),so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Trường và cộng sự năm 2001 tỷ lệ học sinh chưa bao giờ đi khỏm răng miệng 12-14 tuổi là 74% và từ 15-17 tuổi là 69,6%.Tỷ lệ này là cao hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này cú nghĩa là trong những năm gần đõy, nhờ dịch vụ nha khoa phỏt triển nờn cỏc em cú điều kiện thuận lợi đi khỏm nhiều hơn.

Kết quả thu được ở bảng 3.22 và 3.23 cho thấy tất cả học sinh đều cú chỉ số DI-S ở mức trung bình ( 0.25). Tỷ lệ học sinh cú tỡnh trạng VSRM tốt (gồm DI-S mức độ 0 và DI-S mức độ 1) là (35,7 và 11,4). Điều này cú thể giải thớch một phần là do ý thức VSRM của học sinh và sự quan tõm của gia đỡnh đến việc chăm súc răng miệng cho trẻ thể hiện qua chỉ số DI-S là chưa được tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả này tương ứng với kết quả phỏng vấn học sinh, cú 62,8% học sinh trả lời đỏnh răng 2 lần trong ngày,. Vấn đề đặt ra ở đõy là: ngoài hoạt động truyền thụng giỏo dục để học sinh cú nhận thức đỳng cần phải quan tõm đến việc huấn luyện thực hành để trẻ cú kỹ năng làm sạch răng đỳng, khi đú VSRM mới cú hiệu quả.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Trường và cụ̣ng sự tỷ lợ̀ trẻ em có cao răng gia tăng theo nhóm tuụ̉i từ 26% ở nhóm tuụ̉i trẻ nhṍt đờ́n 83% ở nhóm tuụ̉i cao nhṍt.Học sinh từ 12 -14 tuụ̉i 78,4% có cao răng, từ 15 – 17 tuụ̉i 83,4 % có cao răng cú thể là do học

sinh trong nghiờn cứu của Trần Văn Trường và cụ̣ng sự cú chế độ ăn hiện đại, nhiều bỏnh ngọt, nhiều thức ăn tinh, cú điều kiện ăn quà nhiều hơn…

4.4. Mối liờn quan giữa cỏc yếu tố nguy cơ đến sõu răng viờm lợi của nhúm nghiờn cứu: nhúm nghiờn cứu:

4.4.1. Cỏc yếu tố liờn quan đến sõu răng :

Những yếu tố liờn quan đến sõu răng và viờm lợi cú rất nhiều.Trong đề tài nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ đề cập đến mối liờn quan giữa sõu răng và CSRM của học sinh.

Qua cỏc bảng nghiờn cứu vờ̀ các yờ́u tụ́ liờn quan đờ́n sõu răng của chúng tụi cho thấy tỷ lệ sõu răng ở những học sinh nghiờn cứu với cỏc yếu tố như số lần chải răng trong ngày ,VSRM sau ăn, thời điểm chải răng , thời gian chải răng , kỹ thuật chải răng, số lần thay bàn chải trong năm, số lần khỏm răng miệng trong năm là chưa cú mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ. Đồng quan

Một phần của tài liệu thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh tại 4 trường thcs thuộc tỉnh ninh thuận năm 2012 (Trang 61 - 90)