gõy ra theo Luật Hồng Đức
Quốc triều hỡnh luật hay cũn gọi là Bộ Luật nhà Lờ, Luật Hồng Đức là một văn bản cổ luật cú giỏ trị nhất cũn được lưu giữ đầy đủ trong lịch sử lập phỏp của Việt Nam. Quốc triều hỡnh luật thực chất là một bộ luật tổng hợp (trong đú chủ yếu là hỡnh luật) quy định về nhiều vấn đề của xó hội phong kiến Việt Nam lỳc bấy giờ. Ở thời đú, nhà nước phong kiến triều Lờ hầu như khụng quy định riờng về việc bồi thường núi chung và bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra núi riờng mà cơ bản là dự liệu những hỡnh phạt hỡnh sự để trừng phạt những kẻ đó xõm phạm tài sản hoặc nhõn thõn của người khỏc. Cú nghĩa là người ta sẽ phải chịu hỡnh phạt, đồng thời với sự bồi thường cho nạn nhõn về tổn thất đó gõy ra.
Tuy nhiờn, nghiờn cứu cỏc quy định của Luật Hồng Đức thể hiện hoặc liờn quan tới trỏch nhiệm dõn sự cũn cú thể thấy rằng nhận thức về trỏch nhiệm dõn sự đơn thuần khụng phải là vấn đề xa lạ đối với nhà Lờ. Quốc triều hỡnh luật khụng chỉ bao gồm cỏc điều luật xỏc định trỏch nhiệm của một người về hành vi của chớnh mỡnh mà cũn bao gồm một số trường hợp xỏc định một người phải chịu trỏch nhiệm thay cho người khỏc, khi mà tổn thất khụng phải do chớnh mỡnh gõy ra.
Điều 457 xỏc định trỏch nhiệm "cha phải chịu trỏch nhiệm thay cho con": Điều 457 đó bắt tội người cha chịu trỏch nhiệm về hành vi của con cỏi cũn ở chung với mỡnh, bất kể đó trưởng thành hay chưa, mà phạm tội trộm cướp. Điều này dựa trờn quan điểm đạo đức phong kiến thời đú. Theo đú, người cha được quyền gia trưởng trong nhà nhưng đó khụng biết giỏo dục răn dạy con cỏi thỡ phải chịu tội thay cho con cỏi:
Các con cũn ở nhà với cha mẹ, mà đi ăn trộm, thỡ cha bị xử tội biếm, ăn cướp thỡ cha bị xử tội đồ; nặng thỡ xử tăng thờm tội; và đều phải bồi thường thay con những tang vật ăn trộm, ăn cướp.
Nếu con đó ở riờng, thỡ cha bị xử tội phạt hay biếm; cha đó báo quan thỡ khụng phải tội, nhưng nếu cha đó báo quan rồi mà cũn để
con ở nhà thỡ cũng xử như là chưa báo [32].
1.4.2. Trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niờn
gõy ra theo Luật Gia Long
Những thành quả của Luật Hồng Đức đó khụng được kế thừa trong luật của nhà Nguyễn. Vấn đề này do nhiều nguyờn nhõn, trong đú nguyờn nhõn chớnh là do nhà Nguyễn bị ảnh hưởng, phụ thuộc nhiều vào chế độ phong kiến phương Bắc, cho nờn trong Hoàng Việt Luật lệ (Luật Gia Long), cấu trỳc của Luật Gia Long hoàn toàn khỏc so với Luật Hồng Đức. Trong chế định bồi thường thiệt hại là chủ yếu qui định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi con người gõy ra (quyển 6 Hộ luật). Trong quyển 6, chủ yếu qui định về cỏc hành vi gõy thiệt hại về tài sản của Vua hoặc quan lại triều đỡnh mà khụng cú qui định về bồi thường thiệt hại tài sản của cụng dõn. Điều này cú thể được giải thớch là trong xó hội nhà Nguyễn phỏp luật bảo vệ tuyệt đối quyền lợi của giai cấp thống trị nhằm củng cố địa vị của giai cấp thống trị đối với nhõn dõn lao động.
1.4.3. Trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niờn
gõy ra theo quy định của cỏc Bộ Dõn luật
Sau khi thực dõn Phỏp xõm chiếm nước ta, quốc mẫu Phỏp đó thi hành chế độ bảo hộ đối với Việt Nam và cỏc nước Đụng Dương, vỡ vậy cỏc Bộ luật Dõn sự của nước ta thời kỳ phỏp thuộc do nhà nước Phỏp ban hành bằng tiếng phỏp và được dịch ra tiếng Việt. Cỏc bộ luật này dựa theo Bộ luật Dõn sự của Napoleon nhưng cú điều chỉnh phù hợp với điều kiện chớnh trị kinh tế, xó hội ở Việt Nam.
Chế định bồi thường thiệt hại trong Bộ Dõn luật Bắc Kỳ và Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) được chia thành trỏch nhiệm dõn sự theo hợp đồng và
ngoài hợp đồng. Đối với trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng, nguyờn tắc chung để xỏc định trỏch nhiệm dõn sự được qui định tại Điều 711 (Dõn luật Bắc Kỳ): Người ta phải chịu trỏch nhiệm khụng những tổn hại tự mỡnh làm ra mà cả về sự tổn hại do những người mà mỡnh phải bảo lónh hay do những vật mỡnh phải trụng coi nữa và Điều 763 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật): Bấy nhiờu trường hợp như trờn đều cú trỏch nhiệm cả, trừ khi người chịu trỏch nhiệm đú cú bằng chứng rằng cỏi việc sinh ra trỏch nhiệm ấy mỡnh khụng thể ngăn cấm được.
Điều luật trờn qui định về nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm dõn sự là người nào gõy thiệt hại thỡ người đú phải bồi thường. Mặt khỏc nếu một người giỏm hộ (bảo lónh) người khỏc mà để người được giỏm hộ gõy thiệt hại thỡ người giỏm hộ phải bồi thường thiệt hại, vỡ người giỏm hộ khụng thực hiện tốt nghĩa vụ giỏm hộ của mỡnh nờn phải chịu thay người được giỏm hộ.
1.4.4. Trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niờn
gõy ra theo quy định của Phỏp luật Việt Nam hiện đại
Bộ dõn luật Bắc kỳ được ỏp dụng ở miền Bắc nước ta đến cuối năm 1959 và sau đú tũa ỏn ỏp dụng đường lối xột xử được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tổng kết kinh nghiệm xột xử hàng năm và cỏc văn bản hướng dẫn xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại cú Thụng tư 173-UBTP ngày 23/3/1972 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn xột xử về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo Thụng tư 173, để xỏc định một chủ thể cú phải chịu trỏch nhiệm dõn sự hay khụng cần phải căn cứ vào 4 điều kiện sau:
- Phải cú thiệt hại
Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất, cụ thể là cỏc thiệt hại về tài sản, cỏc chi phớ cần thiết và thu nhập bị mất do xõm phạm đến tớnh mạng sức khỏe.. những thiệt hại xảy ra phải tớnh toỏn được bằng một số tiền cụ thể.
- Phải cú hành vi trỏi phỏp luật.
Hành vi trỏi luật cú thể là hành vi phạm phỏp hỡnh sự hoặc bất kỳ hành vi nào vi phạm phỏp luật núi chung hoặc vi phạm một qui tắc sinh hoạt xó hội.
- Phải cú quan hệ nhõn quả giữa thiệt hại và hành vi trỏi phỏp luật. Thiệt hại xảy ra phải đỳng là kết quả tất yếu của của hành vi trỏi luật, hành vi trỏi luật là nguyờn nhõn chủ yếu cú tớnh quyết định làm phỏt sinh hậu quả cụ thể.
- Người gõy thiệt hại cú lỗi.
Người gõy thiệt hại nhận thức hoặc cần phải nhận thức hành vi của mỡnh là trỏi luật và cú thể gõy ra thiệt hại cho người khỏc. Lỗi của người gõy thiệt hại cú thể là cố ý hoặc vụ ý.
Khi cú thiệt hại xảy ra, cần phải xem xột thiệt hại do hành vi trực tiếp hoặc giỏn tiếp của con người. Hành vi trực tiếp gõy thiệt hại là hành của một người đó xỏc định được, hành vi đú là trỏi luật. Hành vi giỏn tiếp gõy thiệt hại là do người đú khụng thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để phũng ngừa việc gõy thiệt hại, như khụng cú cỏc biện phỏp phự hợp bảo quản tài sản dẫn đến việc tài sản gõy thiệt hại… Đối với những trường hợp hành vi trực tiếp gõy thiệt hại cần xỏc định ý thức chủ quan của người gõy thiệt hại là biết, hoặc khụng biết hành vi của mỡnh là sai để xỏc định người thực hiện hành vi đú cú lỗi cố ý hay vụ ý.
Trỏch nhiệm về bồi thường thiệt hại do người vị thành niờn gõy ra.
Trỏch nhiệm về bồi thường thiệt hại do người vị thành niờn gõy ra.
Người vị thành niờn khụng hiểu được ý nghĩa hành vi dõn sự
của mỡnh nờn họ khụng cú năng lực hành vi dõn sự, do đú khụng
phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do họ gõy ra. Vỡ vậy, cha mẹ (hay người giỏm hộ) là những người cú nghĩa vụ nuụi nấng,
giỏo dục con cái (Điều 17 của Luật hụn nhõn và gia đỡnh) phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do con cỏi cũn vị thành niờn gõy ra.
Tuy nhiờn, trong thời gian một tổ chức trỏch nhiệm quản lý
người vị thành niờn, rừ ràng là cú lỗi đối với thiệt hại xảy ra, thỡ tổ
chức đú phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người vị thành niờn gõy nờn (thớ dụ: theo chủ trương của nhà trường phổ
thụng, giỏo viờn dẫn học sinh đi dỡ trường cũ lấy gạch về xõy thờm lớp, giáo viờn đặt kế hoạch dỡ tường khụng cẩn thận, học sinh dỡ đổ tường làm cho hai em chết, một em bị thương).
Riờng người vị thành niờn nào vào khoảng 16 tuổi, đó cú sức lao động sản xuất, cú cụng việc làm, phần nào đó hiểu được ý
nghĩa hành vi dõn sự của mỡnh, tuy chưa hiểu biết đầy đủ, nờn họ đó cú một phần năng lực hành vi dõn sự, do đú phải chịu trỏch
nhiệm bồi thường thiệt hại do họ gõy ra bằng thu thập hay tài sản của họ. Nếu họ bồi thường khụng đủ, thỡ cha mẹ (hay người giỏm
hộ) phải bự phần cũn thiếu [26].
* Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra theo Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 của Hội đồng thẩm phỏn hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh.
Trờn tinh thần hướng dẫn việc ỏp dụng cỏc quy định của Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh, trong đú cú vấn đề nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cỏi, Điểm B, mục 4 của Nghị quyết quy định:
B. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con chưa thành niờn gõy ra (Điều 25).
Xuất phỏt từ yờu cầu là phải bảo đảm quyền lợi của người bị thiệt hại và trỏch nhiệm của cha mẹ là phải giỏo dục, quản lý con
chưa thành niờn, nờn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi
- Về nguyờn tắc, cha mẹ chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con dưới 16 tuổi gõy ra. Tuy nhiờn, nếu con cú tài sản riờng mà cha mẹ khụng cú khả năng bồi thường đầy đủ hoặc khụng cú khả năng bồi thường thỡ lấy tài sản
của con để bồi thường cho đủ.
- Con chưa thành niờn từ 16 đến 18 tuổi mà cú tài sản riờng thỡ phải bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của mỡnh gõy ra bằng tài sản riờng. Nếu tài sản riờng của con khụng đủ để bồi thường hoặc khụng cú tài sản riờng thỡ cha mẹ phải bồi thường cho đủ.
Con đó thành niờn mà cú hành vi trái pháp luật gõy thiệt
hại cho người khỏc thỡ con phải bồi thường, cha mẹ khụng cú trỏch nhiệm bồi thường cho con. Nếu con cũn ở chung với cha mẹ cú đúng gúp vào tài sản chung của gia đỡnh thỡ phần đúng gúp đú được coi là tài sản của con, được trớch ra để bồi thường. Tuy nhiờn,
nếu con đó thành niờn nhưng khụng cú năng lực hành vi như mắc bệnh tõm thần mà cha mẹ cú trỏch nhiệm trụng giữ thỡ cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con gõy ra.
Người chưa thành niờn dưới 16 tuổi gõy thiệt hại cho người
khỏc thỡ cha mẹ là bị đơn, nhưng Tũa ỏn cú thể hỏi người chưa
thành niờn để điều tra.
Người chưa thành niờn từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chịu
trỏch nhiệm bồi thường bằng tài sản riờng của mỡnh thỡ họ là bị
đơn, nhưng cha mẹ phải được tham gia tố tụng với tư cách là đại
diện hợp phỏp của bị đơn. Nếu tài sản của con khụng đủ để bồi thường thỡ cha mẹ là đồng bị đơn, nếu con khụng cú tài sản thỡ cha
mẹ là bị đơn [6].
* Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra theo quy định của Bộ luật Dõn sự 1995 và 2005.
Trong Bộ luật Dõn sự 1995 và được sửa đổi bổ sung năm 2005, cỏc qui định về bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra khụng thay đổi, bổ sung mà thay đổi số cỏc điều luật. Qui định bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra gồm cỏc điều luật sau đõy:
Điều 611 Bộ luật Dõn sự 1995 quy định: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhõn; Điều 625. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dõn sự gõy ra trong thời gian trường học, bệnh viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lý.
Kế thừa những quy định này, Điều 606 Bộ luật Dõn sự 2005 quy định:
Năng lực chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cỏ nhõn; tiếp đú, Điều 621 quy định: Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất
năng lực hành vi dõn sự gõy ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức
Chương 2