Năm 1945 Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật mới trong đú cú nhiều văn bản chứa đựng cỏc quy phạm tố tụng dõn sự như Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 cho giữ tạm cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam Bộ cho đến khi ban hành những bộ luật phỏp duy nhất cho toàn quốc, nếu những quy định trong luật lệ cũ khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền của Tũa ỏn và sự phõn cụng giữa cỏc nhõn viờn trong Tũa ỏn cú nờu Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ kiện về dõn sự và thương sự, về động sản, về bất động sản, những việc kiện cú quan hệ đến thõn phận hay căn cước của người hoặc vấn đề tế tự. Điều 9 của Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định: "Khi nhận được đơn kiện về
dõn sự hay thương sự, ụng thẩm phỏn sơ cấp phải đũi hỏi hai bờn đến để thử làm hũa giải. Biờn bản hũa giải cú hiệu lực cụng chứng thư" [18]. Điều 3 Sắc
lệnh số 13 ngày 24/1/1946 về tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch Thẩm phỏn quy định: "Ban Tư phỏp xó cú quyền hũa giải tất cả cỏc việc dõn sự và
thương sự, và nếu hũa giải thành sẽ lập biờn bản hũa giải, cú cỏc ủy viờn và những người đương sự ký" [18]. Tại Điều 9 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng quy định: " Tũa ỏn nhõn
dõn huyện họp thành hội đồng hũa giải để thử hũa giải tất cả cỏc vụ kiện về dõn sự và thương sự, kể cả việc xin ly dị, trừ những vụ kiện mà theo luật phỏp đương sự khụng cú quyền điều đỡnh" [18]. Điều 10 Sắc lệnh số 85/SL cũng quy định:
Biờn bản hũa giải là một cụng chứng chứng thư, cú thể đem chấp hành ngay. Tuy nhiờn cho đến lỳc biờn bản hũa giải được chấp hành xong, nếu Biện lý xột biờn bản ấy phạm đến trật tự chung, thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cú thẩm quyền sửa đổi lại hoặc bỏc bỏ những điều mà hai bờn đó thỏa thuận. Hạn khỏng cỏo là 15 ngày trũn kể từ ngày phũng biện lý nhận được biờn bản hũa giải thành
[18].
Trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh cú Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/1/1950 quy định về vấn đề ly hụn. Tại Điều 4 của Sắc lệnh này quy định về thẩm quyền và thủ tục ly hụn như sau: "... trong trường hợp hai vợ chồng
thuận tỡnh ly hụn, nếu Tũa ỏn nhõn dõn huyện hay thị xó hũa giải khụng thành và nếu sau đú một thỏng, hai vợ chồng vẫn giữ ý kiến xin ly hụn thỡ Tũa ỏn nhõn dõn huyện hay thị xó sẽ chớnh thức cụng nhận sự ly hụn" [18].
Như vậy, tuy cỏc quy định của phỏp luật về tố tụng dõn sự giai đoạn này cũn mang tớnh tản mạn, chưa cú văn bản nào quy định và hướng dẫn cụ thể về thủ tục tố tụng dõn sự và quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự. Nhưng đõy là những quy định mang tớnh nguyờn tắc đặt nền múng cho việc xõy dựng hệ thống cỏc văn bản phỏp luật tố tụng dõn sự trong đú cú cả quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự.