Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự về quyền tự định đoạt của đương sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 (Trang 82 - 92)

tố tụng dõn sự về quyền tự định đoạt của đương sự

Phỏp luật tố tụng dõn sự cú vai trũ rất quan trọng đối với việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự. Tuy nhiờn, phỏp luật tố tụng dõn sự chỉ thực sự phỏt huy hiệu quả khi cỏc quy định của phỏp luật tố tụng phự hợp với thực tế. Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004

được ban hành đó giải quyết được nhiều mõu thuẫn, bất cập của hệ thống

phỏp luật dõn sự Việt Nam, đó giải quyết tốt cỏc mối quan hệ phỏp luật trong cuộc sống. Bờn cạnh những ưu điểm thuận lợi cho hoạt động tố tụng dõn sự thỡ quỏ trỡnh thực hiện Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 vẫn cũn những vướng mắc chưa được giải thớch, hướng dẫn cụ thể dẫn đến tỡnh trạng một số quy

định được ỏp dụng thiếu thống nhất. Vỡ vậy, để bảo đảm quyền tự định đoạt

của đương sự trong tố tụng dõn sự cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc hướng dẫn một số quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 liờn quan đến quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự như sau:

Một là, cần phải cú quy định để phõn biệt khỏi niệm cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức (người cú đơn khởi kiện, người cú đơn yờu cầu) được quy định tại Điều 4 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 và đương sự được quy định tại Điều 5 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004.

Theo quy định tại Điều 4 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ quyền khởi kiện vụ ỏn dõn sự, quyền yờu cầu việc dõn sự là quyền chung của mọi cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức. Do đú, khi họ chưa cú đơn khởi kiện, chưa cú đơn yờu

cầu và kể cả khi họ cú đơn khởi kiện và đơn yờu cầu, nhưng Tũa ỏn chưa thụ lý đơn khởi kiện, đơn yờu cầu thỡ họ chưa phải là đương sự nờn họ chưa cú quyền và nghĩa vụ của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004. Điều này cú nghĩa là sau khi Tũa ỏn thụ lý đơn khởi kiện, đơn yờu cầu thỡ họ mới cú tư cỏch là đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự. Nờn tại Điều 59 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 (điểm c khoản 1) quy định nguyờn đơn cú quyền "Rỳt một phần hoặc toàn bộ yờu cầu khởi kiện, thay đổi nội dung yờu cầu khởi kiện"; nhưng tại Điều 5 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 lại quy định "Đương sự cú quyền quyết định việc khởi kiện, yờu cầu Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết vụ việc dõn sự đú…" và khụng thống nhất với Điều 59 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 nờu trờn.

Từ phõn tớch trờn chỳng tụi kiến nghị nờn gộp Điều 4 và Điều 5 thành một điều luật, như sau:

"Điều 4. Quyền yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp 1. Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định cú quyền khởi kiện vụ ỏn dõn sự, yờu cầu giải quyết việc dõn sự tại Tũa ỏn cú thẩm quyền để yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh hoặc của người khỏc.

Tũa ỏn chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dõn sự khi cú đơn khởi kiện, đơn yờu cầu của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yờu cầu đú.

2. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự, cỏc đương sự cú quyền quyết định và tự định đoạt việc chấm dứt, thay đổi cỏc yờu cầu của mỡnh hoặc thỏa thuận với nhau một cỏch tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội".

Hai là, sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về khỏi niệm đương sự trong vụ việc dõn sự.

Đương sự là chủ thể chớnh của cỏc vụ việc dõn sự. Việc quy định đầy đủ, rừ ràng những vấn đề liờn quan đến đương sự khụng những bảo đảm cho họ cú điều kiện bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh mà cũn bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dõn sự của Tũa ỏn được đỳng đắn. Tuy vậy, nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 cho thấy Bộ luật này mới chỉ quy định đương sự trong vụ ỏn dõn sự, chưa cú quy định về đương sự trong việc dõn sự. Đương sự trong một vụ việc là những người cú quyền, lợi ớch được xem xột trong vụ việc nờn việc Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 khụng quy định người yờu cầu, người bị yờu cầu và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ viờc dõn sự là đương sự là chưa thỏa đỏng và đó hạn chế việc thực hiện quyền tự định đoạt của họ. Bởi việc Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 khụng quy định về đương sự của việc dõn sự sẽ dẫn đến việc khụng quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể của họ nờn đó ảnh hưởng đến quyền tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ. Do đú, yờu cầu đặt ra hiện nay là cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 56 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 theo hướng quy định bổ sung cỏc đương sự trong việc dõn sự cũng như quy định cỏc quyền, nghĩa vụ tố tụng của cỏc chủ thể này như quyền và nghĩa vụ của đương sự trong vụ ỏn dõn sự được quy định tại Điều 58 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004.

Ba là, quy định rừ thế nào là việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của đương sự vượt quỏ phạm vi ban đầu.

Việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của đương sự tại phiờn toà chỉ được coi là khụng vượt quỏ phạm vi yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập ban đầu nếu việc thay đổi, bổ sung yờu cầu đú được thực hiện trong giới hạn của quan hệ phỏp luật cú tranh chấp đó được xỏc định trờn cơ sở yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập ban đầu mà khụng làm phỏt sinh một quan hệ phỏp luật mới. Việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của

đương sự tại phiờn toà nếu vượt quỏ phạm vi yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập ban đầu cú thể được Hội đồng xột xử chấp nhận nếu được cỏc đương sự khỏc đồng ý.

Bốn là, khụng quy định về trường hợp nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện trước khi mở phiờn tũa hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm phải được sự đồng ý của bị đơn.

Quy định tại khoản 1 Điều 269 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 làm hạn chế quyền tự định đoạt của đương sự. Bởi lẽ trong cỏc tranh chấp dõn sự

cỏc đương sự được quyền tự mỡnh quyết định tranh chấp hoặc khụng tranh

chấp để yờu cầu Tũa ỏn giải quyết và như vậy thỡ họ cũng cú quyền thay đổi, bổ sung, rỳt một phần hoặc toàn bộ cỏc yờu cầu khởi kiện của mỡnh ở cỏc giai đoạn tố tụng. Với việc nguyờn đơn rỳt yờu cầu khởi kiện tức là họ đó tự nguyện chấm dứt giải quyết tranh chấp bằng con đường tố tụng và Tũa ỏn phải ra quyết định chấp nhận việc rỳt yờu cầu của nguyờn đơn nếu yờu cầu của họ là tự nguyện. Với việc quy định nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện ở giai đoạn phỳc thẩm phải được sự đồng ý của bị đơn đó hạn chế quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự và mõu thuẫn với quy định tại Điều 5; điểm b khoản 1 Điều 59 và khoản 2 Điều 218 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004. Do vậy, cần sớm loại bỏ quy định này để đảm bảo cho đương sự thực hiện tốt nhất quyền tự định đoạt của mỡnh trong tố tụng dõn sự. Nếu bị đơn thấy việc nguyờn đơn cú đơn khởi kiện rồi lại rỳt đơn khởi kiện mà gõy thiệt hại cho họ về danh dự, nhõn phẩm hoặc đũi tài sản thỡ họ cú quyền khởi kiện nguyờn đơn bồi thường thiệt hại về danh dự, nhõn phẩm hoặc cỏc chi phớ mà họ đó bỏ ra để theo kiện vụ ỏn dõn sự đú.

Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định về trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc việc dõn sự.

Mặc dự hiện nay Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định việc giải quyết vụ ỏn dõn sự và việc dõn sự theo cỏc thủ tục khỏc nhau, nhưng lại khụng cú quy định về mối liờn hệ giữa cỏc thủ tục này. Đối với những việc dõn sự khụng cú tranh chấp đặc biệt là cỏc quan hệ phỏp luật hụn nhõn và gia

đỡnh, do tớnh chất, đặc điểm của những việc về quan hệ hụn nhõn, quỏ trỡnh

giải quyết cú thể cú sự chuyển húa từ loại việc này sang loại việc kia. Vớ dụ từ thuận tỡnh ly hụn cú thể chuyển sang yờu cầu ly hụn của một bờn... Đối với loại việc này Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú hướng dẫn tại Điểm 7.2 Điều 7 Mục 1 Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 là nếu Tũa ỏn đó thụ lý việc thuận tỡnh ly hụn thỡ phải đỡnh chỉ giải quyết việc dõn sự, giải thớch

cho đương sự khởi kiện ly hụn để Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn dõn sự. Như vậy, sự

chuyển đổi này rất phức tạp, gõy khú khăn cho đương sự bởi thực tế họ đó cú yờu cầu ly hụn, đó đúng tiền tạm ứng ỏn phớ và khụng rỳt yờu cầu Tũa ỏn cụng nhận thuận tỡnh ly hụn thỡ Tũa ỏn cũng khụng cú căn cứ đỡnh chỉ và buộc đương sự khởi kiện lại. Do đú, tiờu chớ tranh chấp để phõn loại vụ ỏn dõn sự và việc dõn sự từ đú quy định cỏc thủ tục giải quyết khỏc nhau đối với cỏc loại việc này là chưa hợp lý và kộo dài thời gian giải quyết của Toà ỏn, khụng đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu của đương sự nờn cần phải sớm sửa đổi trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc loại việc này theo hướng quy định thủ tục chuyển húa việc giải quyết việc dõn sự sang vụ ỏn dõn sự để đẩy nhanh việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự, bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự.

Sỏu là, sửa đổi căn cứ đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dõn sự theo hướng chỉ nờn quy định người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và loại bỏ phần quy định được Tũa ỏn chấp nhận hoặc người khụng cú quyền khởi kiện.

Việc quy định người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và được Tũa ỏn chấp

nhận đó hạn chế quyền của người khởi kiện (nguyờn đơn). Mặt khỏc, nếu người khởi kiện đó khụng muốn tiếp tục khởi kiện nữa mà khụng cho họ rỳt

đơn khởi kiện thỡ vụ hỡnh chung là Tũa ỏn đó "ộp buộc" người khởi kiện tiếp tục phải theo kiện đồng thời trỏi với nguyờn tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự được quy định tại Điều 5 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004. Đối với trường hợp "người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện" trựng với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 168, sau khi thụ lý vụ ỏn, Tũa ỏn cú thể căn cứ khoản 2 Điều 192 và khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 để quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn, trong trường hợp này người khởi kiện mất quyền khởi kiện lại vụ ỏn đú.

Bảy là, quy định rừ về quyền khởi kiện lại và thời hiệu mà đương sự cú quyền khởi kiện lại vụ ỏn dõn sự.

Theo quy định tại Điều 193 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ đương sự cú quyền khởi kiện lại trong trường hợp Tũa ỏn đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo quy định tại cỏc điểm c, e và g khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dõn sự. Tại Mục 11.2 Phần II Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú hướng dẫn "Trường hợp

đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn dõn sự quy định tại cỏc điểm a, b, d và đ khoản 1

Điều 192 của Bộ luật tố tụng dõn sự, thỡ đương sự khụng cú quyền khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn giải quyết lại vụ ỏn dõn sự đú...". Quy định này là khụng hợp lý trong trường hợp Tũa ỏn đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn vỡ lý do "cỏc đương sự đó tự thỏa thuận và khụng yờu cầu Tũa ỏn tiếp tục giải quyết vụ ỏn". Sẽ hợp lý hơn nếu quyền khởi kiện lại của đương sự được quy định trong trường hợp này. Bởi vỡ, theo quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ thỏa thuận lại của cỏc bờn được coi là một thời điểm để bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện. Đồng thời cũng nghị quyết này thỡ "... đương sự cú quyền khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn giải quyết lại vụ ỏn dõn sự đú theo thủ tục chung, nếu thời hiệu khởi kiện vụ ỏn theo quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng dõn sự vẫn cũn...". Quy định này là rất mập mờ và khú ỏp dụng trong thực tế. Bởi vỡ, quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 bao gồm nhiều trường hợp khỏc nhau và thời

gian mà đương sự đó tham gia tố tụng trước đú cú được tớnh vào thời hiệu khởi kiện hay khụng. Nếu khụng cú quy định cụ thể về thời hiệu khởi kiện lại vụ ỏn thỡ sẽ dẫn đến việc ỏp dụng tựy tiện về thời hiệu được quy định tại Điều 159 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 và cỏc Điều 161, 162 của Bộ luật dõn sự năm 2005. Do vậy, cần quy định cụ thể thời hiệu khởi kiện lại cũng như thời gian bắt đầu để tớnh thời hiệu khởi kiện lại trong trường hợp đương sự đó tham gia tố tụng trước đú.

Ngoài ra, cần phải cú quy định cụ thể khoản 2 Điều 192 và khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 cú phải là căn cứ để Tũa ỏn ra quyết

định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn hay khụng. Bởi cỏc căn cứ để Tũa ỏn ra quyết

định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn đó được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 192

rồi. Thực tế nhận thức của một số cỏc Tũa ỏn về căn cứ đỡnh chỉ theo khoản 2 Điều 192 và khoản 1 Điều 168 cũn cú khỏc nhau, khụng thống nhất, cơ sở để cú sự nhận thức khụng thống nhất là:

- Cỏc căn cứ để Tũa ỏn ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn đó

được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm

2004, trong đú cú trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 192 "người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện" trựng với trường hợp trả lại đơn khởi kiện được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 "người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện". Vấn đề tranh cói là cựng là trường hợp "người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện", nếu Tũa ỏn căn cứ

điểm c khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 để đỡnh chỉ giải

quyết vụ ỏn thỡ đương sự cú quyền khởi kiện lại vụ ỏn đú theo quy định tại khoản 1 Điều 193 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 nhưng nếu Tũa ỏn căn cứ khoản 2 Điều 192 và điểm b khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 để đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn thỡ đương sự khụng cú quyền khởi kiện lại vụ ỏn đú nữa.

- Hậu quả phỏp lý khi vụ ỏn bị đỡnh chỉ theo khoản 2 Điều 192 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 là đương sự (cả nguyờn đơn, bị đơn và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan) khụng cú quyền khởi kiện lại vụ ỏn đú, nếu việc khởi kiện vụ ỏn sau khụng cú gỡ khỏc với vụ ỏn trước về nguyờn đơn, bị đơn, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan và quan hệ phỏp luật cú tranh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)