Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng có sử dụng che chắn (form 5)

Một phần của tài liệu Mô phỏng đường đẳng liều của các nguồn bức xạ gamma có dạng hình học khác nhau (Trang 51 - 102)

Hình 3.8 : Giao diện form 5

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, bề dầy vật liệu che, giá trị đường đẳng liều cần vẽ.

Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 2D” : Vẽđường đẳng liều của nguồn điểm có sử dụng che chắn. Đường đẳng liều được vẽ trong mặt phẳng chứa nguồn và vuông góc với tấm che. Hình 3.9 minh họa đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa nguồn và vuông góc với tấm che ứng với suất liều P = 1 (mR/h).

3.4. Nguồn dạng dây thẳng

3.4.1. Tính suất liều không sử dụng che chắn (form 6)

Hình 3.10 : Giao diện form 6

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập các thông số : L – nửa chiều dài nguồn, R, h, a xác

định vị trí điểm tính suất liều. Các thông số này đảm bảo giá trị dương. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi. Giá trị suất liều được tính theo công thức (2.8).

Nhấn nút “Tính suất liều” : Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.4.2. Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng và mặt đẳng liều trong không gian không sử dụng che chắn (form 7) gian không sử dụng che chắn (form 7)

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” thì phải nhập ngày tháng theo mặc định (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập chiều dài nguồn 2L, a, R, h. Các giá trị này phải mang giá trị dương.

Nhấn nút “Vẽ đường đẳng liều – 2D” : Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa nguồn.

Hình 3.11 : Giao diện form 7

Khi chọn ứng với một giá trị suất liều. Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 3D” : Vẽ các đường đẳng liều trong không gian tạo thành mặt đẳng liều.

Người sử dụng có thể phóng to ảnh minh họa bằng cách click chuột vào hình vẽ. Hình 3.12 minh họa vẽđường đẳng liều với các mức P = 1 (mR/h) trong mặt phẳng chứa nguồn.

Hình 3.13 mô tả mặt đẳng liều trong không gian. Tùy theo giá trị của suất liều mà mặt đẳng liều có màu sắc khác nhau.

Hình 3.13 : Mặt đẳng liều của nguồn dây thẳng không sử dụng che chắn

3.4.3. Tính suất liều có sử dụng che chắn (form 8)

Hình 3.14 : Giao diện form 8

Người sử dụng nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời

điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng

Chương trình cho phép nhập các thông số : chiều dài nguồn 2L và a, b, h để xác

định vị trí điểm P cần tính suất liều, nhập φvà bề dầy d. Các giá 2L, b phải đảm bảo là giá trị dương. Khi φ= 0, tấm che song song với nguồn. Cần nhập các giá trị hợp lí sao cho điểm cần tính suất liều phải nằm phía sau tấm che. Suất liều được tính theo công thức (2.18)

Nhấn nút “Tính suất liều” : Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.4.4. Tính bề dầy vật liệu che chắn (form 9)

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, nhập các thông số

2L và a, b, h, φ để xác định vị trí của điểm P và cách đặt vật liệu che. Các giá trị

2L, b cần mang giá trị dương, 0≤φ < 90. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi.

Hình 3.15 : Giao diện form 9

Nhấn nút “Tính bề dầy” : Tính toán và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.4.5. Vẽđường đẳng liều trong mặt phẳng có sử dụng che chắn (form 10)

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, bề dầy vật liệu che, giá trị đường đẳng liều cần vẽ.

Hình 3.16 : Giao diện form 10

Nhấn nút “Vẽ đường đẳng liều – 2D” : Vẽ đường đẳng liều của nguồn dây thẳng có sử dụng che chắn. Đường đẳng liều được vẽ trong mặt phẳng chứa nguồn. Hình 3.17 minh họa đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa nguồn và vuông góc với tấm che.

3.5. Nguồn dạng dây tròn

3.5.1. Tính suất liều không sử dụng che chắn (form 11)

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập các thông số : ro – bán kính nguồn, R, h. Các thông số này đảm bảo giá trị dương. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi. Suất liều được tính theo công thức (2.19). Chương trình không thể tính được suất liều trên nguồn.

Nhấn nút “Tính suất liều”: Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

Hình 3.18 : Giao diện form 11

3.5.2. Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng và mặt đẳng liều trong không gian không sử dụng che chắn (form 12) gian không sử dụng che chắn (form 12)

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn nhập thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” thì phải nhập ngày tháng theo mặc định (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập bán kính của nguồn ro.

Chương trình cho phép chọn giá trị ứng với suất liều mà mình cần quan tâm. Trong không gian 3D chỉ vẽđược một mặt đẳng liều.

Nhấn nút “Vẽ đường đẳng liều – 2D” : Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa trục của nguồn.

Hình 3.19 : Giao diện form 12

Khi chọn ứng với một giá trị suất liều. Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 3D” : Vẽ các đường đẳng liều trong không gian tạo thành mặt đẳng liều. Đường dẳng liều

được vẽ trong mặt phẳng chứa trục của nguồn. Ưu điểm của cách vẽ này là người sử

dụng có thể suy ra đường đẳng liều nằm trong mặt phẳng vuông góc trục của nguồn. Hình 3.20 minh họa vẽ đường đẳng liều với các mức P = 5 (mR/h) và P = 1 (mR/h) trong mặt phẳng chứa trục của nguồn.

Hình 3.19 mô tả mặt đẳng liều trong không gian. Tùy theo giá trị của suất liều mà mặt đẳng liều có màu sắc khác nhau.

Hình 3.21 : Mặt đẳng liều của nguồn dây tròn không sử dụng che chắn

3.5.3. Tính suất liều có sử dụng che chắn (form 13)

Hình 3. 22 : Giao diện form 13

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập thông số r0 – bán kính nguồn và a, b, h và bề dầy d. Các giá trị r0 phải dương, b ≥ d > 0. Suất liều được tính theo công thức (2.24)

Nhấn nút “Tính suất liều” : Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.5.4. Tính bề dầy vật liệu che chắn (form 14)

Hình 3.23 : Giao diện form 14

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính. Nhập các thông số

ro – bán kính nguồn và a, b, h, để xác định vị trí của điểm P. Các giá trị ro, b cần mang giá trị dương. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi. Chương trình cho phép chọn suất liều mức an toàn hoặc giá trị bất kì.

Nhấn nút “Tính bề dầy” : Tính toán và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.5.5. Vẽđường đẳng liều trong mặt phẳng có sử dụng che chắn (form 15)

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, bề dầy vật liệu che, giá trị đường đẳng liều cần vẽ.

Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 2D”: Vẽđường đẳng liều của nguồn dây tròn có sử dụng che chắn. Đường đẳng liều nằm trong mặt phẳng chứa trục của nguồn.

Hình 3.24 : Giao diện form 15

Hình 3.25 minh họa đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa trục của nguồn và vuông gốc với tấm che.

3.6. Nguồn dạng đĩa

3.6.1. Tính suất liều không sử dụng che chắn (form 16)

Hình 3.26 : Giao diện form 16

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập các thông số : ro – bán kính nguồn, R, h. Các thông số này đảm bảo giá trị dương. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi. Suất liều được tính theo công thức (2.25). Theo công thức (2.25) ta không tính được suất liều trong mặt phẳng chứa nguồn.

Nhấn nút Tính suất liều : Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút Trở về : Trở về form main.

3.6.2. Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng và mặt đẳng liều trong không gian không sử dụng che chắn (form 17) gian không sử dụng che chắn (form 17)

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” thì phải nhập ngày tháng theo mặc định (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập thêm bán kính của nguồn ro.

Chương trình cho phép có thể chọn giá trị ứng với suất liều mà mình cần quan tâm. Đường đẳng liều nằm trong mặt phẳng chứa trục của nguồn.

Hình 3.27 : Giao diện form 17

Nhấn nút “Vẽ đường đẳng liều – 2D” : Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa trục của nguồn. Khi chọn ứng với một giá trị suất liều. Khi so sánh các đường

đẳng liều của nguồn đĩa và dây tròn ta thấy sự phụ thuộc về dạng hình học của nguồn.

Nhấn nút “Vẽ đường đẳng liều – 3D” : Vẽ các đường đẳng liều trong không gian tạo thành mặt đẳng liều.

Hình 3.28 minh họa đường đẳng liều với các mức P = 8 (mR/h) và P = 1 (mR/h) trong mặt phẳng chứa trục của nguồn.

Hình 3.29 mô tả mặt đẳng liều trong không gian. Tùy theo giá trị của suất liều mà mặt đẳng liều có màu sắc khác nhau.

Hình 3.29 : Mặt đẳng liều của nguồn đĩa không sử dụng che chắn

3.6.3. Tính suất liều có sử dụng che chắn (form 18)

Hình 3. 30 : Giao diện form 18

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập thêm thông số r0 – bán kính nguồn và a, b, h và bề

dầy d. Các giá trị r0 phải mang giá trị dương, b ≥ d > 0. Giá trị suất liều được tính theo công thức (2.31).

Nhấn nút “Tính suất liều” : Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.6.4. Tính bề dầy vật liệu che chắn (form 19)

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, nhập các thông số ro – bán kính nguồn và a, b, h, để xác định vị trí của điểm P. Các giá trị r0 phải mang giá trị dương, b ≥ d > 0. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi. Chương trình cho phép nhập giá trị suất liều tùy ý hoặc chọn mức an toàn.

Hình 3.31 : Giao diện form 19

Nhấn nút “Tính bề dầy” : Tính toán và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.6.5. Vẽđường đẳng liều trong mặt phẳng có sử dụng che chắn (form 20)

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, bề dầy vật liệu che, giá trị đường đẳng liều cần vẽ.

Hình 3.32 : Giao diện form 20

Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 2D” : Vẽđường đẳng liều của nguồn đĩa có sử

dụng che chắn. Đường đẳng liều nằm trong mặt phẳng chứa trục của nguồn. Hình 3.33 minh họa đường đẳng liều trong mặt phẳng chứa trục của nguồn và vuông góc tấm che ứng với suất liều P = 1 (mR/h).

3.7. Nguồn dạng cầu rỗng

3.7.1. Tính suất liều không sử dụng che chắn (form 21)

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập các thông số : bán kính nguồn ro khoảng cách từ

tâm nguồn đến điểm cần tính suất liều R. Các thông số này phải đảm bảo giá trị

dương và R≥r. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi. Suất liều được tính theo công thức (2.32).

Hình 3.34 : Giao diện form 21

Nhấn nút “Tính suất liều”: Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.7.2. Vẽ đường đẳng liều trong mặt phẳng và mặt đẳng liều trong không gian không sử dụng che chắn (form 22) gian không sử dụng che chắn (form 22)

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” thì phải nhập ngày tháng theo mặc định (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập bán kính của nguồn ro.

Chương trình cho phép chọn giá trịứng với suất liều mà mình cần quan tâm. Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 2D” : Vẽđường đẳng liều trong mặt phẳng.

Hình 3.35 : Giao diện form 22

Đường đẳng liều nằm trong mặt phẳng chưa tâm nguồn. Chương trình cho phép nhập tùy ý suất liều.

Khi chọn ứng với một giá trị suất liều. Nhấn nút “Vẽđường đẳng liều – 3D” : Vẽ các đường đẳng liều trong không gian tạo thành mặt đẳng liều.

Chương trình cho phép phóng to ảnh minh họa bằng cách click chuột vào hình vẽ. Hình 3.36 minh họa đường đẳng liều với các mức P = 5 (mR/h) trong mặt phẳng chứa tâm nguồn.

Hình 3.37 mô tả mặt đẳng liều trong không gian. Tùy theo giá trị của suất liều mà mặt đẳng liều có màu sắc khác nhau.

Hình 3.37 : Mặt đẳng liều của nguồn cầu rỗng không sử dụng che chắn

3.7.3. Tính suất liều có sử dụng che chắn (form 23)

Hình 3.38 : Giao diện form 23

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ của nguồn và thời điểm tính. Nếu chọn thời điểm là “Vào ngày” phải nhập đầy đủ ngày tháng năm theo định dạng (ngày/tháng/năm).

Chương trình cho phép nhập các thông số: bán kính nguồn r0 và a, b, h để xác

định vị trí điểm P và bề dầy d. Các giá trị r0 phải mang giá trị dương, b ≥ d > 0. Giá trị suất liều được tính theo công thức (2.35).

Nhấn nút “Tính suất liều” : Tính suất liều và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.7.4. Tính bề dầy vật liệu che chắn (form 24)

Hình 3.39 : Giao diện form 24

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Chương trình cho phép nhập độ phóng xạ và thời điểm tính, nhập các thông số ro – bán kính nguồn và a, b, h để xác định vị trí của điểm P. Các thông số ro, b cần mang giá trị dương. Nếu nhập sai chương trình sẽ báo lỗi.

Nhấn nút “Tính bề dầy” : Tính toán và trả kết quả ra màn hình. Nhấn nút “Trở về” : Trở về form main.

3.7.5. Vẽđường đẳng liều trong mặt phẳng có sử dụng che chắn (form 25)

Chương trình cho phép chọn loại nguồn phóng xạ và vật liệu che chắn.

Một phần của tài liệu Mô phỏng đường đẳng liều của các nguồn bức xạ gamma có dạng hình học khác nhau (Trang 51 - 102)