2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.6. đánh giá hiệu quả của vacxin phòng bệnh viêm vú
Từ năm 2008 ựến nay, Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội tiến hành tiêm phòng vacxin viêm vú cho ựàn bò sữa toàn Thành phố.
Vắc xin sử dụng HIPRAMASTIVAC (sản phẩm Vắc xin phòng bệnh
viêm vú bò Hipra Ờ Tây Ban Nha). đây là loại vắc xin vô hoạt, thành phần gồm các loại vi khuẩn chủ yếu gây ra bệnh viêm vú bò sữa là Staphylococcus aureus TC Ờ 5, Staphylococcus aureus TC Ờ 8, E.Coli J5. Tiêm bắp cổ bò, liều 3ml/mũi. đối tượng tiêm phòng bò sữa ựang trong thời gian khai thác sữa (ở bất kỳ giai ựoạn nào, tốt nhất là bò sữa trước khi ựẻ 2 tháng). Tiêm 02 mũi, mũi 02 cách mũi 01 một tháng. Sau ựó, cứ 6 tháng tiêm nhắc lại 01 mũi.
Hình 4.10. Vắc xin phòng bệnh viêm vú bò sữa
Hình 4.11. Tiêm phòng vắc xin viêm vú bò sữa
Chúng tôi tiến hành tiêm phòng vắc xin viêm vú bò sữa cho 120 con bò sữa ựã ựược khảo sát tại bảng 12 ựể ựánh giá hiệu quả của vắc xin phòng bệnh
Bảng 4.15. Kết quả ựánh giá hiệu quả của vacxin phòng bệnh viêm vú Dương tắnh
Âm tắnh +++ +++ ++++ Tổng
địa ựiểm Số mẫu/
số bò Số mẫu Tỉ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Vân Hòa 120/30 96 80,00 11 9,17 8 6,67 5 4,17 24 20 Tản Lĩnh 120/30 101 84,17 9 7,50 7 5,83 3 2,5 19 15,83 Yên Bài 100/30 83 83,00 8 8,00 4 4,00 5 5,00 17 14,17 Ba Trại 40/10 33 82,50 3 7,50 2 5,00 2 5,00 7 17,50 Tòng Bạt 40/10 35 87,50 2 5,00 1 2,50 2 5,00 5 12,50 Phú đông 40/10 36 90,00 1 2,50 2 5,00 1 2,50 4 10,00 Tổng 460/120 384 83,48 34 7,39 24 5,22 18 3,91 76 16,52
Qua bảng 4.15 cho thấy sau khi bò sữa ựược tiêm phòng vắc xin viêm vú thì tỷ lệ bò bị viêm vú giảm ựáng kể, trong 460 mẫu sữa kiểm tra thì có 384 mẫu có kết quả âm tắnh, chiếm 83,48%, so với trước khi tiêm phòng là 275 mẫu, chiếm 59,78%. Tỷ lệ bò bị viêm vú cận lâm sàng chỉ còn 76/460 mẫu chiếm 16,52%, so với trước khi tiêm phòng là 185/460 mẫu, chiếm 40,22%. Như vậy, có thể thấy, tiêm phòng vắc xin là một biện pháp hữu hiệu ựể phòng bệnh viêm vú bò sữa.
Trên thực tế, trong 4 năm vừa qua Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội ựã hỗ trợ tiêm phòng vắc xin viêm vú bò sữa cho các hộ chăn nuôi thành phố Hà Nội, khả năng phòng bệnh rất cao, những bò ựã tiêm phòng mà vẫn bị viêm vú thì ựiều trị nhanh khỏi hơn, nên ựược nhiều người dân ghi nhận.
Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh vẫn từ 10 Ờ 20% tùy theo từng xã. Nguyên nhân do tiêm phòng vắc xin chỉ là một biện pháp ựể phòng bệnh viêm vú. Muốn phòng bệnh triệt ựể người chăn nuôi cần áp ựụng ựồng bộ các biện pháp sau:
- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại cho tốt.
- Làm tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi vắt sữa. đặc biệt là luôn lau khô bầu vú bằng khăn khô trước khi bắt tay vào vắt sữa và nhúng hoặc phun dung dịch sát khuẩn vào núm vú sau khi vắt sữa.
- Bò ựã bị bệnh viêm vú thì vắt sữa sau cùng và tắch cực ựiều trị sau khi vắt kiệt sữa.
- Có thể sau khi vắt sữa nên cho bò ăn một ắt thức ăn tránh tình trạng bò nằm ngay trong khi cơ vòng ựầu vú chưa kịp ựóng lại dể làm nhiễm khuẩn.
- Loại thải những con bò mà cấu tạo cơ vòng ựầu vú bị giãn, dễ cho sữa chảy ra ngoài làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn từ ngoài vào bầu vú gây nên viêm nhiễm và lây lan ra toàn ựàn.
- Sự lan truyền vi khuẩn từ bò bệnh sang bò khác chủ yếu trong quá trình vắt sữa. Vì vậy việc phòng bệnh có hiệu quả nhất là phương pháp vệ sinh tốt khi vắt sữa bao gồm cả việc khử trùng núm vú và ựiều trị bằng kháng
Hình 4.12a. Vệ sinh cơ thể bò, nền chuồng trước khi vắt sữa
Hình 4.12c. Sử dụng màng lọc chuyên dụng ựể lọc sữa sau khi vắt
Hình 4.12d. Sau khi vắt sữa, khăn lau vú phải ựược giặt sạch, tráng nước nóng
Hình 4.12e. Sau khi vắt sữa, xô ựựng sữa cần ựược vệ sinh sạch sẽ, phơi khô
Hình 4.14. Khám và ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa 4.7. Quy trình phòng, trị bệnh viêm vú bò sữa
4.7.1. Quy trình phòng bệnh viêm vú
Qua quá trình nghiên cứu thực tế chúng tôi thấy ựể phòng và ựiều trị hiệu quả bệnh viêm vú cán bộ thú y, người chăn nuôi cần lưu ý các biện pháp tổng hợp như sau:
a. Giữ ựiều kiện vệ sinh môi trường xung quanh chuồng nuôi:
- Dọn vệ sinh 3 lần/ngày, sát trùng chuồng trại ựịnh kỳ hàng tháng (bằng chất sát trùng chứa 100ppm I ốt hoạt tắnhẦ). Nền chuồng có ựộ dốc khoảng 2-4%. Khu xử lý nước phân và nước thải cách chuồng bò tối thiểu 10m (25 Ờ 50m), rãnh thoát nước và phân có ựộ dốc 3-5%.
- Xây dựng chuồng trại thắch hợp: mái ngói/lá cao 3,5-4 mét; lắp ựặt hệ thống quạt mát và phun sương theo chu kỳ (bật 10-15 phút Ờ tắt 30 phút, 11 giờ ựến 16 giờ hàng ngày) kết hợp trồng cây bóng mát, chọn hướng chuồng phù hợp
- Nhốt riêng bò khỏe mạnh và bò bị viêm vú. b. Vắt sữa hợp vệ sinh
Thực hiện nghiêm túc 12 quy tắc vàng trong suốt quá trình vắt sữa, bao gồm:
Trước khi vắt sữa
- Giữ sạch sẽ môi trường xung quanh nơi vắt sữa và không gây stress cho bò sữa. Kiểm tra tình trạng vệ sinh máy, tay của người vắt sữa thuê và vệ sinh dụng cụ vắt sữa trước khi sử dụng.
- Vắt sữa ựàn bò theo thứ tự quy ựịnh: những con bò ựẻ lứa ựầu và khỏe mạnh ựược vắt trước rồi ựến những bò rạ, bò bị VVCLS ựược vắt sữa sau cùngẦ
- Kiểm tra tình trạng viêm vú thông qua việc quan sát bầu vú và những tia sữa ựầu.
- Rửa sạch bầu vú bằng nước, sau ựó phun xịt bằng dung dịch sát trùng phù hợp có chứa I ốt 0,5-1% hay hypochlorite 4% hay 0,05% sodium hydroxide.
- Lau khô từng núm vú bằng giấy thấm riêng biệt, hoặc có khăn lau khô cho từng bò sữa.
Trong khi vắt sữa
- Bắt ựầu vắt sữa sau khi kắch thắch bầu vú trong 1 phút.
- Vắt sữa bằng tay: vắt nắm với nhịp vắt sữa tối ựa là 60 Ờ 80 lần/phút. đối với máy vắt sữa kiểm tra áp lực hút 275-350 mmHg, gắn ựầu hút thẳng vào núm vú, trong thời gian vắt sữa không làm việc gì khác ựề tránh tình trạng vắt sữa quá mức, nhịp vắt từ 45 Ờ 60 lần/phút
- Kiểm tra bầu vú trước khi ngừng vắt, tắt máy vắt sữa trước khi rút ựầu hút ra khỏi núm vú, rút 4 ựầu hút (teatcup) ra khỏi núm vú cùng lúc.
Sau khi vắt sữa
- Ngay sau khi vắt sữa, nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng hiệu quả (sử dụng một trong các chất sau: chlorhexidine (0,5%), iodophor (0,5 Ờ 1,0%), hypochlorite (4%), chlorous acid-chlorine dioxide, linear dodecyl benzene sulfonic acid (1,94%), ambicin NTM, dung dịch lugol 0,2% hoặc Iodine 0,5% Ầ trong 30 giây.
- Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ vắt sữa ngay sau khi vắt. đối với máy vắt sữa, vệ sinh theo ựúng trình tự sau: rửa các ống dẫn bằng nước sạch và ấm (35-45oC), lấy chắnh xác số lượng chất tẩy (chất tẩy chuyên dụng có hàm lượng kiềm khoảng 25% và 4% chlorine) cần dùng pha vào nước nóng 80- 85oC, sau ựó cho chảy tuần hoàn trong hệ thống từ 10-15 phút, chú ý ựủ nhiệt ựộ cần thiết (nhiệt ựộ nước chảy vào là 80-85oC và nhiệt ựộ nước chảy ra là > 50oC), sau ựó rửa lại bằng nước lạnh và sạch, ựể khô ráo.
- Theo dõi, ghi chép và ựánh giá chất lượng sữa sau khi vắt.
- Hàng ngày quan sát tình trạng bầu vú, núm vú và chất lượng sữa. c. Xử lý ựúng cách và ựúng lúc tất cả những bò bị viêm vú lâm sàng
- Kết hợp các biện pháp ựiều trị có và không có kháng sinh, các biện pháp hỗ trợ ựể tăng sức ựề kháng cơ thể (quy trình ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa).
- Chỉ bán sữa sau khi ngừng sử dụng kháng sinh ắt nhất 3 ngày.
- Phát hiện và loại thải những bò sữa bị viêm vú mãn tắnh có các biểu hiện sau ựây:
+ Viêm vú mãn tắnh kéo dài từ 2 chu kỳ sữa trở lên và sản lượng sữa thấp. + Kết quả ựếm số lượng tế bào somatic hàng tháng luôn cao hơn 400.000 và kéo dài 2 chu kỳ sữa.
+ điều trị 3 lần liên tục không hiệu quả trong chu kỳ sữa gần nhất. + Kết hợp giữa tình trạng viêm vú kéo dài, sinh sản kém và sản lượng sữa thấp.
d. Tăng sức ựề kháng của cơ thể bò sữa ựể chống sự nhiễm bệnh:
- Có chế ựộ dinh dưỡng tốt nhằm duy trì tắnh ngon miệng, cung cấp ựủ dinh dưỡng cho bò sữa (theo tiêu chuẩn NRC, 2001 Ờ Phụ lục 4)
- Bổ sung vitamin A, D, E, khoáng ựa lượng và vi khoáng (Phụ lục 4) - Tiêm phòng khi xác ựịnh tỷ lệ nhiễm một loại vi khuẩn tăng cao. - định kỳ tẩy giun sán (nội, ngoại ký sinh trùng) nhất là sán lá gan trên bò (3 tháng/lần).
- Chú ý ựối với những bò chuyển vùng cần ựược tiêm phòng ký sinh trùng ựường máu.
e. Ngăn ngừa nhiễm mầm bệnh sau vắt sữa:
Ngay sau khi ngưng vắt sữa, nên cung cấp thức ăn xanh hay cám hỗn hợp ựể kắch thắch bò ựứng ăn trong vòng 30 phút.
4.7.2. Quy trình ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa
- Trong thời gian ựiều trị, bò bệnh phải ựược nhốt riêng cách ly, có người chăm sóc và dụng cụ riêng. Phân và chất ựộn chuồng, chất thải khác phải tiêu ựộc triệt ựể hằng ngày. Những con vật không còn khả năng chữa khỏi do những trường hợp bất khả kháng (ựiều trị lâu ngày không kết quả, bò già) tốt nhất là loại thải sớm.
- để ựiều trị bò bệnh viêm vú, tiến hành 2 biện pháp song song: a. điều trị tại chỗ :
- Tiến hành xoa bóp bầu vú: khi vú chưa sưng, chưa ựỏ thì xoa bóp lạnh (chườm lạnh) khi bầu vú ựã sưng cứng thì xoa bóp nóng (chườm nóng). Có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian như lá ựu ựủ giã nát với một lượng muối xoa ựều bầu vú hoặc hơ nóng lá ựu ựủ ựể chườm vào bầu vú bò, hoặc dùng củ ựao giã nát với muối xoa bên ngoài bầu vú.
- Nhúng vào dung dịch sát trùng: có thể sử dụng các lọai thuốc sát trùng nhúng núm vú như Iodine, Diplo hoặc CID 20.
- Sử dụng thuốc chống viêm: Có thể dùng loại thuốc kháng viêm mới không chứa steroid, tác ựộng nhanh, mạnh và kéo dài, không gây ảnh hưởng trên sữa, giúp giảm ựau hạ sốt ựang ựược khuyến cáo như sau :
- Neuxyn tiêm 2ml /50 kg thể trọng.
b. điều trị toàn thân:
- Bên cạnh việc ựiều trị tại chỗ, khi cần thiết phải tiến hành các biện pháp ựiều trị toàn thân cho bò sữa nếu bò có triệu chứng toàn thân (sốt cao, bỏ ănẦ)
- Tiêm thuốc kháng sinh liều cao: Có thể sử dụng thuốc kháng sinh Amoxoil Retard (Amoxycillin) với liều 1ml/15 -30 kg thể trọng với tác dụng kéo dài 48 giờ.
- Biện pháp hỗ trợ: giảm thức ăn bò bị viêm vú, bò bệnh có chế ựộ chăm sóc riêng, bổ sung ADE và các Vitamin.
Trong quá trình ựiều trị cần thực hiện ựồng bộ các biện pháp ựặc biệt chú trọng khâu hộ lý cho bò sữa (ựảm bảo vệ sinh chuồng trại, kết hợp ựiều chỉnh khẩu phần ăn, dùng các loại thuốc trợ lực) thì hiệu quả ựiều trị ựạt cao.
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh Viêm vú ở bò sữa trên ựịa bàn huyện Ba Vì Ờ thành phố Hà Nội và thử nghiệm các biện pháp phòng trị. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau ựây:
1. đàn bò sữa nuôi trên ựịa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội mắc bệnh viêm vú với tỷ lệ khá cao, thể lâm sàng là 22,30%, thể cận lâm sàng 40,22% và thường tập trung vào những bò ựẻ lứa ựầu và bò ựã ựẻ nhiều lứa (từ lứa thứ 8 trở lên)
2. điều kiện khắ hậu thời tiết các mùa trong năm có ảnh hưởng trực tiếp ựến tỷ lệ mắc bệnh viêm vú bò.Tỷ lệ bò viêm vú cao nhất vào mùa hè 25,71%, tiếp ựến là mùa xuân là 23,00%, mùa thu 22,57% và thấp nhất là mùa ựông 22,28%.
3. Các giống bò sữa khác nhau có tỷ lệ viêm vú khác nhau, giống bò thuần chủng HF có tỷ lệ bị viêm vú cao nhất 38,00%, sau ựó ựến bò F3HF 25,00% và thấp nhất là giống bò F1HF 21,5%.
4. Có sự liên quan giữa vị trắ lá vú ựến tỷ lệ viêm vú bò sữa, số lần phát hiện vú phải trước và vú phải sau bị viêm nhiều hơn so với vú trái trước và trái sau tương ứng là 31,36% và 28,64% so với 20,91% và 19,10%.
5. Ba loại vi khuẩn là Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli là những vi khuẩn chủ yếu gây nên bệnh viêm vú ở bò sữa. Những vi khuẩn kể trên mẫn cảm với thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu là không cao trong ựó những thuốc có ựộ mẫn cảm cao nhất là Amoxycillin tiếp tới là Neomycin, Ciprofloxacin và Norfloxacin.
6. Tiêm phòng vác xin là một biện pháp hữu hiệu ựể phòng bệnh viêm vú bò sữa (vác xin HIPRAMASTIVAC). Sau khi ựàn bò sữa ựược tiêm phòng
vác xin viêm vú, tỷ lệ bò bị viêm vú cận lâm sàng giảm thấp chỉ còn 16,52% so với trước khi tiêm phòng là 40,22%.
7. Bò sữa bị viêm vú, dùng phác ựồ ựiều trị III: bơm trực tiếp Mastijet Fort vào lá vú bị viêm sau khi ựã vắt kiệt sữa kết hợp sử dụng Amoxycillin 5mmg/kg P tiêm bắp thịt liệu trình từ 3-5 ngày cho kết quả ựiều trị cao tỷ lệ khỏi bệnh 100,00% thời gian ựiều trị ngắn 03 ngày.
5.2. đề nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu nêu trên, chúng tôi xin ựề nghị ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về bệnh Viêm vú ở bò sữa và thử nghiệm các biện pháp phòng trị hữu hiệu mới ựể làm giảm tỷ lệ bò bị viêm vú từ ựó giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi, nâng cao sản lượng, chất lượng sữa, ựưa nghề chăn nuôi bò sữa cả nước ngày càng phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liện tiếng Việt
1. Brouillet P., Faroult B., 2003 (Thanh Thuận dịch). điều trị bệnh viêm vú lâm sàng. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật thú y số 4/2003: 72-81.
2. Tô Minh Châu, Trần Thị Bắch Liên, 2001. Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM.
3. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy đồng, 2002. Thức
ăn và dinh dưỡng ựộng vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4. Phạm Bảo Ngọc, 2002. Xác ựịnh vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa. Tắnh kháng thuốc của chúng và biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.
5. Nguyễn Vĩnh Phước, 1978. Vi sinh vật thú y III. Nhà xuất bản ựại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội, trang 3 - 262.
6. Nguyễn Văn Thành, 2002. Giáo trình sản khoa gia súc. Trường đại Học Nông Lâm Tp.HCM, trang 120-140.
Tài liệu tiếng nước ngoài
7. Alhonen S.M., 1995. Microbiology of normal milk. University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki.
8. Anderson, J.C., 1982. Progressive pathology of Staphylococcal mastitis with a note on control immunization and therapy. Veterinary Record 110, 372 Ờ 376.
9. Badinand F., 1999. Reproduction et production laitiere. Ecole Nationale Vétérinaire dỖAlfort,153-168.
10. Barkema, H.W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L., Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A., 1998. Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count. Journal of Dairy Science, 81, 411 Ờ 419.