2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.7.1. Quy trình phòng bệnh viêm vú
Qua quá trình nghiên cứu thực tế chúng tôi thấy ựể phòng và ựiều trị hiệu quả bệnh viêm vú cán bộ thú y, người chăn nuôi cần lưu ý các biện pháp tổng hợp như sau:
a. Giữ ựiều kiện vệ sinh môi trường xung quanh chuồng nuôi:
- Dọn vệ sinh 3 lần/ngày, sát trùng chuồng trại ựịnh kỳ hàng tháng (bằng chất sát trùng chứa 100ppm I ốt hoạt tắnhẦ). Nền chuồng có ựộ dốc khoảng 2-4%. Khu xử lý nước phân và nước thải cách chuồng bò tối thiểu 10m (25 Ờ 50m), rãnh thoát nước và phân có ựộ dốc 3-5%.
- Xây dựng chuồng trại thắch hợp: mái ngói/lá cao 3,5-4 mét; lắp ựặt hệ thống quạt mát và phun sương theo chu kỳ (bật 10-15 phút Ờ tắt 30 phút, 11 giờ ựến 16 giờ hàng ngày) kết hợp trồng cây bóng mát, chọn hướng chuồng phù hợp
- Nhốt riêng bò khỏe mạnh và bò bị viêm vú. b. Vắt sữa hợp vệ sinh
Thực hiện nghiêm túc 12 quy tắc vàng trong suốt quá trình vắt sữa, bao gồm:
Trước khi vắt sữa
- Giữ sạch sẽ môi trường xung quanh nơi vắt sữa và không gây stress cho bò sữa. Kiểm tra tình trạng vệ sinh máy, tay của người vắt sữa thuê và vệ sinh dụng cụ vắt sữa trước khi sử dụng.
- Vắt sữa ựàn bò theo thứ tự quy ựịnh: những con bò ựẻ lứa ựầu và khỏe mạnh ựược vắt trước rồi ựến những bò rạ, bò bị VVCLS ựược vắt sữa sau cùngẦ
- Kiểm tra tình trạng viêm vú thông qua việc quan sát bầu vú và những tia sữa ựầu.
- Rửa sạch bầu vú bằng nước, sau ựó phun xịt bằng dung dịch sát trùng phù hợp có chứa I ốt 0,5-1% hay hypochlorite 4% hay 0,05% sodium hydroxide.
- Lau khô từng núm vú bằng giấy thấm riêng biệt, hoặc có khăn lau khô cho từng bò sữa.
Trong khi vắt sữa
- Bắt ựầu vắt sữa sau khi kắch thắch bầu vú trong 1 phút.
- Vắt sữa bằng tay: vắt nắm với nhịp vắt sữa tối ựa là 60 Ờ 80 lần/phút. đối với máy vắt sữa kiểm tra áp lực hút 275-350 mmHg, gắn ựầu hút thẳng vào núm vú, trong thời gian vắt sữa không làm việc gì khác ựề tránh tình trạng vắt sữa quá mức, nhịp vắt từ 45 Ờ 60 lần/phút
- Kiểm tra bầu vú trước khi ngừng vắt, tắt máy vắt sữa trước khi rút ựầu hút ra khỏi núm vú, rút 4 ựầu hút (teatcup) ra khỏi núm vú cùng lúc.
Sau khi vắt sữa
- Ngay sau khi vắt sữa, nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng hiệu quả (sử dụng một trong các chất sau: chlorhexidine (0,5%), iodophor (0,5 Ờ 1,0%), hypochlorite (4%), chlorous acid-chlorine dioxide, linear dodecyl benzene sulfonic acid (1,94%), ambicin NTM, dung dịch lugol 0,2% hoặc Iodine 0,5% Ầ trong 30 giây.
- Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ vắt sữa ngay sau khi vắt. đối với máy vắt sữa, vệ sinh theo ựúng trình tự sau: rửa các ống dẫn bằng nước sạch và ấm (35-45oC), lấy chắnh xác số lượng chất tẩy (chất tẩy chuyên dụng có hàm lượng kiềm khoảng 25% và 4% chlorine) cần dùng pha vào nước nóng 80- 85oC, sau ựó cho chảy tuần hoàn trong hệ thống từ 10-15 phút, chú ý ựủ nhiệt ựộ cần thiết (nhiệt ựộ nước chảy vào là 80-85oC và nhiệt ựộ nước chảy ra là > 50oC), sau ựó rửa lại bằng nước lạnh và sạch, ựể khô ráo.
- Theo dõi, ghi chép và ựánh giá chất lượng sữa sau khi vắt.
- Hàng ngày quan sát tình trạng bầu vú, núm vú và chất lượng sữa. c. Xử lý ựúng cách và ựúng lúc tất cả những bò bị viêm vú lâm sàng
- Kết hợp các biện pháp ựiều trị có và không có kháng sinh, các biện pháp hỗ trợ ựể tăng sức ựề kháng cơ thể (quy trình ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa).
- Chỉ bán sữa sau khi ngừng sử dụng kháng sinh ắt nhất 3 ngày.
- Phát hiện và loại thải những bò sữa bị viêm vú mãn tắnh có các biểu hiện sau ựây:
+ Viêm vú mãn tắnh kéo dài từ 2 chu kỳ sữa trở lên và sản lượng sữa thấp. + Kết quả ựếm số lượng tế bào somatic hàng tháng luôn cao hơn 400.000 và kéo dài 2 chu kỳ sữa.
+ điều trị 3 lần liên tục không hiệu quả trong chu kỳ sữa gần nhất. + Kết hợp giữa tình trạng viêm vú kéo dài, sinh sản kém và sản lượng sữa thấp.
d. Tăng sức ựề kháng của cơ thể bò sữa ựể chống sự nhiễm bệnh:
- Có chế ựộ dinh dưỡng tốt nhằm duy trì tắnh ngon miệng, cung cấp ựủ dinh dưỡng cho bò sữa (theo tiêu chuẩn NRC, 2001 Ờ Phụ lục 4)
- Bổ sung vitamin A, D, E, khoáng ựa lượng và vi khoáng (Phụ lục 4) - Tiêm phòng khi xác ựịnh tỷ lệ nhiễm một loại vi khuẩn tăng cao. - định kỳ tẩy giun sán (nội, ngoại ký sinh trùng) nhất là sán lá gan trên bò (3 tháng/lần).
- Chú ý ựối với những bò chuyển vùng cần ựược tiêm phòng ký sinh trùng ựường máu.
e. Ngăn ngừa nhiễm mầm bệnh sau vắt sữa:
Ngay sau khi ngưng vắt sữa, nên cung cấp thức ăn xanh hay cám hỗn hợp ựể kắch thắch bò ựứng ăn trong vòng 30 phút.