Nhóm khách hàng Mức xếp hạng Ý nghĩa
1 AAA Là khách hàng có khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt.mức xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả
2 AA
Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ khơng kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng AAA. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hạng này là rất tốt.
3 A
Khách hàng xếp hạng A có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt.
4 BBB
Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả năng trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, khách hàng có thể bị suy giảm khả năng trả nợ bởi các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi.
5 BB
Khách hàng xếp hạng BB ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hưởng này dễ dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
B
Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ lớn hơn các khách hàng nhóm BB. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hồn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế sẽ có ảnh hưởng nhiều đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.
CCC
Khách hàng xếp hạng CCC hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả được nợ.
6
CC Khách hàng năng trả nợ xếp hạng CC hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả
C
Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì.
7
D
Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là khả năng, dự kiến.
2.1.2.3. Quy trình xếp hạng tín dụng
Sơ đồ 2.2: Quy trình XHTD nội bộ khách hàng doanh nghiệp
(Nguồn: SACOMBANK-Chi nhánh TT Huế về XHTD nội bộ dưới sự biên tập của tác giả)
Quy trình của hệ thống XHTD nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại SACOMBANK gồm nhiều cơng đoạn nhưng có thể khái quát qua 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Xác định ngành kinh doanh, quy mơ và loại hình doanh nghiệp
Khách hàng là doanh nghiệp trước khi thực hiện chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phải được phân loại chi tiết theo từng ngành, quy mô và loại hình doanh nghiệp. Các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính sẽ thay đổi theo ngành, quy mơ và loại hình doanh nghiệp.
- Xác định ngành kinh doanh của khách hàng.
Việc xác định ngành kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu của khách hàng.
Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng khơng có ngành nào chiếm trên 50% tổng doanh thu thì chi nhánh được quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng.
Ngành nghề kinh doanh của khách hàng được khai báo dựa trên quy định ngành kinh tế Việt Nam, được hướng dẫn theo Quyết định 10/2007/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính Phủ, và Quyết định 337/2007/QĐ-BKH của Bộ kế hoạch đầu tư.
- Xác định quy mô doanh nghiệp. Ngành kinh doanh Quy mơ Chấm điểm chỉ tiêu tài chính Chấm điểm chỉ tiêu phi tài
chính Tổng hợp điểm và xếp hạng Loại hình doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngành kinh doanh mà khách hàng hiện đang hoạt động. Trong hệ thống chấm điểm này, tương ứng với 35 ngành kinh tế sẽ có 35 bộ chỉ tiêu để xác định quy mô. Quy mô của khách hàng được xác định dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu sau:
+ Vốn chủ sở hữu + Số lượng lao động + Doanh thu thuần + Tổng tài sản
Mỗi chỉ tiêu sẽ có 8 khoảng giá trị chuẩn tương ứng là thang điểm từ 1-8 điểm. Tổng hợp điểm của 4 chỉ tiêu sẽ được dùng để xác định quy mô của khách hàng theo nguyên tắc: khách hàng có điểm tổng hợp càng lớn thì quy mơ của khách hàng càng lớn. Trong hệ thống này, quy mô của khách hàng được chia làm 3 loại:
+ Khách hàng quy mơ lớn: có tổng số điểm đạt được từ 22-32 điểm + Khách hàng quy mơ vừa: có tổng số điểm đạt được từ 12-21 điểm + Khách hàng quy mô nhỏ: có tổng số điểm đạt được dưới 12 điểm
- Xác định loại hình doanh nghiệp
Căn cứ vào đổi tượng sở hữu, doanh nghiệp được chia thành các loại khác nhau: + Khách hàng là doanh nghiệp nhà nước
+ Khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi + Khách hàng là doanh nghiệp khác
Bước 2: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
Các chỉ tiêu tài chính gồm có 14 chỉ tiêu thuộc 4 nhóm: chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ và chỉ tiêu thu nhập cụ thể như sau:
i) Nhóm chỉ tiêu thanh khoản - Khả năng thanh toán hiện hành - Khả năng thanh tốn nhanh
- Khả năng thanh thanh tốn tức thời ii) Nhóm chỉ tiêu hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay khoản phải thu - Hiệu suất sử dụng TSCĐ iii) Nhóm chỉ tiêu cân nợ - Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản - Nợ dài hạn/ Nguồn vốn CSH iv) Nhóm chỉ tiêu thu nhập
- Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần - Lợi nhuận sau thuế/ Vốn CSH
- Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình qn
- (Lợi nhuận trước thuế+ Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay
Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Thơng thường, bộ chỉ tiêu phi tài chính gồm 40 chỉ tiêu được chia thành 5 nhóm: khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý và môi trường nội bộ của doanh nghiệp, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố bên ngoài, các đặc điểm hoạt động khác.
i) Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ - Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn
- Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD ii) Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ của DN
- Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp/kế toán trưởng - Kinh nghiệm chuyên mơn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp - Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp
- Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD
- Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan hữu quan
- Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD.
- Mơi trường kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD - Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp
- Tầm nhìn, chiến lược kin doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2 đến 5 năm tới
iii) Quan hệ với ngân hàng
- Lịch sử trả nợ của doanh nghiệp trong 12 tháng qua. - Số lần cơ cấu lại trong 12 tháng qua.
- Tỉ trọng cơ cấu lại trên tổng dư nợ - Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại. - Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng
- Tình hình cung cấp thơng tin của doanh nghiệp theo u cầu của ngân hàng trong 12 tháng qua
- Tỷ trọng doanh thu chuyển qua SACOMBANK trong tổng DT (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của SACOMBANK trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp
- Mức độ sử dụng các dịch vụ của SACOMBANK - Thời gian quan hệ tín dụng với SACOMBANK
- Tình trạng nợ q hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua
- Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của CBTD iv) Các nhân tố bên ngoài
- Triển vọng ngành
- Khả năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới theo đánh giá của CBTD
- Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các “sản phẩm thay thế” - Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào (khối lượng và giá cả)
- Các chính sách bảo hộ/ưu đãi của Nhà nước
- Ảnh hưởng của các chính sách của các nước-thị trường xuất khẩu chính của doanh nghiệp
- Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào các điều kiện tự nhiên
v) Các đặc điểm hoạt động khác
- Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (các nguyên liệu đầu vào) - Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra)
- Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
- Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của lợi nhuận (sau thuế) của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
- Số năm hoạt động trong ngành
- Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp (tiêu thụ sản phẩm) - Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng
- Mức độ bảo hiểm tài sản
- Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm gần đây
- Khả năng tiếp cận các nguồn vốn
- Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD
Tuy nhiên do đặc thù riêng có của mỗi ngành nên số lượng, giá trị chuẩn và trọng số của các chỉ tiêu của các ngành/nhóm ngành khác nhau là khác nhau.
Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng
Tổng hợp điểm:
Điểm của Khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính* Trọng số phần tài
chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính* Trọng số phần phi tài chính
Xếp hạng tín dụng khách hàng: Dựa trên điểm đạt được, khach hàng được xếp vào một trong 10 nhóm theo thang điểm như sau:
Bảng 2.3: Thang điểm XHTD và phân loại nhóm nợ đối với khách hàng doanh nghiệp Điểm Xếp hạng Nhóm nợ 92-100 AAA 86-92 AA 77-85 A Nhóm 1 70-76 BBB 62-69 BB Nhóm 2 55-61 B 60-64 CCC 55-59 CC Nhóm 3 35-54 C Nhóm 4 < 35 D Nhóm 5
(Nguồn: SACOMBANK Chi nhánh TT Huế về XHTD nội bộ)
2.2. Nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu trong mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của SACOMBANK - Chi nhánhTT Huế
Trong hệ thống XHTD, bộ chỉ tiêu tài chính được áp dụng chung cho các ngành nghề khác nhau, bộ chỉ tiêu phi tài chính có sự khác biệt tuỳ thuộc từng ngành hoạt động. Do tính tương tự trong phương pháp nghiên cứu với các bộ chỉ tiêu khác nhau, do vậy, em sẽ chỉ tập trung nghiên cứu bộ chỉ tiêu liên quan đến 2 ngành hoạt động chiếm tỷ trọng đa số trong tổng dư nợ của ngân hàng là ngành Thương mại và Xây dựng. Để việc thống kê được thuận tiện, em đã quy ước tên gọi của các chỉ tiêu tài chính là “TC_số thứ tự của chỉ tiêu” ở bảng 2.4:
Bảng 2.4: Bảng ký hiệu quy ước các chỉ tiêu tài chính trong XHTD tại SACOMBANK - Chi nhánh TT Huế
STT Diễn giải quy ướcKý hiệu
Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện hành TT1
2 Khả năng thanh toán nhanh TT2
3 Khả năng thanh toán tức thời TT3
Chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay vốn lưu động TC4
5 Vòng quay hàng tồn kho TC5
6 Vòng quay khoản phải thu TC6
7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ TC7
Chỉ tiêu cân nợ
8 Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản TC8
9 Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu TC9
Chỉ tiêu thu nhập
10 Lợi nhuận gộp/doanh thu thuần TC10
11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/doanh thu thuần TC11 12 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân TC12
13 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình qn TC13
14 EBIT/Chi phí lãi vay TC14
(Nguồn: Tài liệu tập huấn về XHTD nội bộ của SACOMBANK – Chi nhánhTT Huế
Em quy ước tên gọi của các chỉ tiêu phi tài chính là “PTC_số thứ tự của chỉ tiêu trong bảng 2.5.
Bảng 2.5: Bảng ký hiệu quy ước các chỉ tiêu phi tài chính trong XHTD tại SACOMBANK – Chi nhánh TT Huế
STT Diễn giải quy ướcKý hiệu
1 Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn PTC1
2 Nguồn trả nợ của KH theo đánh giá của CBTD PTC2
3 Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp/kế toán
trưởng PTC3
4 Kinh nghiệm chuyên môn của người trực tiếp quản lý doanh
nghiệp PTC4
5 Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp PTC5 6 Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp
theo đánh giá của CBTD PTC6
7 Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan hữu quan PTC7 8 Tính nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTDnăng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh PTC8
9 Mơi trường kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá
của CBTD PTC9
10 Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp PTC10
11 Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong giai
đoạn từ 2 đến 5 năm tới PTC11
12 Lịch sử trả nợ của KH (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng
qua PTC12
13 Số lần cơ cấu lại (bao qua gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa PTC13
14 Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại thời điểm
đánh giá PTC14
15 Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại PTC15 16 Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, PTC16
bảo lãnh, các cam kết thanh tốn khác…)
17 Tình hình cung cấp thông tin của KH theo yêu cầu của
SACOMBANK trong 12 tháng qua PTC17
18
Tỷ trọng dthu chuyển qua SACOMBANK trong tổng doanh thu (trong 12 tháng) so với tỷ trọng tài trợ vốn của
SACOMBANK trong tổng số vốn được tài trợ của DN PTC18 19 Mức SACOMBANKđộ sử dụng dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của PTC19
20 Thời gian quan hệ tín dụng với SACOMBANK PTC20
21 Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua PTC21
22 Định hướng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm của
CBTD PTC22
23 Triển vọng ngành PTC23
24 Khả năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới theo
đánh giá của CBTD PTC24
25 Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các “sản
phẩm thay thế” PTC25
26 Tính giá cả)ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào (khối lượng và PTC26
27 Các chính sách bảo hộ/ưu đãi của nhà nước PTC27
28 Ảnh hưởng của các chính sách của nước-thị trường xuất khẩu
chính của doanh nghiệp PTC28
29 Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
vào các điều kiện tự nhiên PTC29
30 Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (nguồn nguyên liệu đầu vào) PTC30
31 Sự phụ thuộc vào số ít nhà tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) PTC31
32 Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây PTC32
34 Số năm hoạt động trong ngành PTC34 35 Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp (tiêu thụ sản phẩm) PTC35 36 Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng PTC36