2.4.LƢỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN1.3.1. Các nghiên cứu trong nƣớc 1.3.1. Các nghiên cứu trong nƣớc
Lê Thị Kim Tuyết (2011) “Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet
Banking của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng”. Nghiên cứu đƣợc thực
hiện trên mẫu 225 ngƣời hiện đang sử dụng Internet Banking tại Đà Nẵng.
Nhóm nghiên cứu đƣa ra 8 động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking, đó là:
Cảm nhận sự hữu ích, hiểu biết, tƣơng hợp, giảm rủi ro, ảnh hƣởng xã hội, linh động, phong cách, cơng việc. Mơ hình dừng lại ở việc khảo sát chỉ ở Đà Nẵng
và chƣa cho thấy sự tƣơng quan của các biến.
Phạm Thanh Tùng (2013) “Giải pháp phát triển dịch vụ Internet Banking tại
các ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh”. Nghiên cứu
đƣợc tiến hành trên 300 mẫu khách hàng. Nghiên cứu đƣa ra 6 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking: Nhận thức tính hữu dụng, nhận thức tính dễ sử dụng, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát
hành vi, nhận thức chi phí, nhận thức rủi ro. Nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc các luận cứ khoa học và các biện pháp cụ thể để các nhà lãnh đạo ngân hàng xem
xét.
Trần Huỳnh Anh Thư (2013) “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện
trên mẫu 300 cá nhân đã từng sử dụng hoặc chƣa sử dụng qua Internet
Banking. Kết quả cho thấy các yếu tố: Lòng tin về chất lƣợng cơng nghệ, sự hữu ích và sự dễ sử dụng ảnh hƣớng đáng kể đến quyết định sử dụng Internet
Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Nguyễn Thị Hải Thư (2015) “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp
nhận dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”. Nghiên cứu đã khảo sát 630 khách hàng. Kết qủa nghiên
cứu đã xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng Internet
Banking là : Cảm nhận về việc dễ dàng sử dụng dịch vụ, cảm nhận về hữu ích
của dịch vụ, cảm nhận về rủi ro trong giao dịch, ảnh hƣởng xã hội, hình ảnh của ngân hàng.
Nguyễn Thị Quý (2014) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch
vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Eximbank chi nhánh Tiền
Giang”. Nghiên cứu đã khảo sát 300 khách hàng cá nhân đang và có ý định sử
dụng dịch vụ Internet Banking tại Eximbank. Đề tài cho thấy có 6 yếu tố là: Cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận dễ sử dụng, sự giảm rủi ro, sự không hỗ trợ
và thái độ tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của
khách hàng cá nhân tại Eximbank Tiền Giang.
1.3.2. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Sukkar và Hasan (2005) tiến hành nghiên cứu sự phù hợp của mơ hình TAM
ở Jordan cho các biến: sự hữu ích cảm nhận, sự dễ sử dụng cảm nhận, sự tin cậy, văn hóa, chất lƣợng cơng nghệ và ý định sử dụng. Kết quả của nghiên cứu
là các yếu tố sự hữu ích cảm nhận, sự dễ sử dụng cảm nhận, sự tin cậy, văn
hóa, chất lƣợng công nghệ đều ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking.
Chong và cộng sự (2010) đã quyết định nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến
việc chấp nhận sử dụng dịch vụ Internet Banking tại Việt Nam. Nghiên cứu cũng lấy mơ hình TAM làm cơ sở lý thuyết. Sau khi tiến hành phân tích, bài
nghiên cứu cho thấy sự dễ sử dụng khơng có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking.
Sanaz và Abbas (2015) đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chấp nhận
Internet Banking của ngƣời sử dụng Internet tại Iran. Nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM, sự hữu ích cảm nhận (PU) và sự dễ sử dụng cảm nhận (PEOU). Kết quả của nghiên cứu đã đƣa ra các yếu tố sau đã ảnh hƣởng đến sự chấp nhận Internet Banking tại Iran: Kinh nghiệm sử dụng Internet, kinh nghiệm sử
dụng các dịch vụ ngân hàng khác, tính bảo mật, marketing về Internet Banking của các ngân hàng và đặc điểm dân số.
Wadie Nasri (2011) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng Internet Banking tại Tunisia. Nghiên cứu đã phỏng vấn 253 ngƣời, trong đó có 95 ngƣời là đã sử dụng ngân hàng và 158 ngƣời chƣa từng giao dịch ở
ngân hàng. Nghiên cứu đã sử dụng mơ hình TAM, mơ hình TRA và mơ hình TPB và đƣa ra 6 nhân tố tác động đến quyết định sử dụng Internet Banking của ngƣời Tunisia, đó là: đặc điểm dân số, sự tiện ích, kinh nghiệm sử dụng
internet, bảo mật, rủi ro nhận thức và thông tin về ngân hàng trực tuyến.
2.5.YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET BANKING BANKING
Thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về những yếu tố ảnh hƣởng đến Internet Banking, ta có thể rút ra đƣợc các yếu tố sau đây: Sự hữu ích, tính
dễ sử dụng, chi phí sử dụng, tính bảo mật và tính linh động.
• Sự hữu ích
“Sự hữu ích” có thể ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng và sự hữu ích của một dịch vụ đƣợc xem nhƣ một nhân tố quan trọng khi ngƣời tiêu dùng quyết định chọn sử dụng một dịch vụ và đánh giá dịch vụ của cơng ty đó (Mohr và Bitner,
1995). Trong lĩnh vực nghiên cứu dịch vụ khách hàng, sự hữu ích đƣợc cơng
nhận là nhân tố góp phần nên một sản phẩm thành công cũng nhƣ là một yếu tố cơ bản dẫn đến quyết định mua một sản phẩm nào đó (Voli,1998). Internet
Banking đặc trƣng cho sự hữu ích vì tính thuận tiện nó cũng cấp cho khách
hàng trong việc đăng nhập trong thời gian thực tại nhà 24/7 (Gerrard và
Cunningham, 2003) và truy cập toàn cầu vào tài khoản của họ (Liao và
Cheung, 2002).
• Tính dễ sử dụng
Banking bởi khách hàng là “tính dễ sử dụng”. Cooper (1997) đã kiểm tra “tính
dễ sử dụng” và cho rằng đây là một trong ba nhân tố quan trọng và đƣa ra kết luận đây là một trong điểm mà ngƣời dùng sẽ cân nhắc nếu họ sử dụng một dịch vụ mới. Nghiên cứu của Wallis (1997) cũng cho rằng những công nghệ mới “nên dễ sử dụng” nhằm làm tăng khả năng chấp nhận và sử dụng của
khách hàng. Scarbrough và Corbett (1992) khám phá ra “sự hiểu biết của ngƣời sử dụng” là một nhân tố liên quan đến sự phổ biến của một phát minh mới. Trong một nghiên cứu tƣơng tự, Daniel (1999) định nghĩa “tính dễ sử dụng” là một trong các nhân tố ảnh hƣởng đến sự quyết định sử dụng của một sản phẩm hay dịch vụ trong thời gian học tập của cô ấy ở Ireland và Vƣơng Quốc Anh.
• Chi phí sử dụng
Đối với nhận thức của một ngƣời tiêu dùng, chi phí là một cái mà ngƣời sử dụng phải bỏ ra để sở hữu một sản phẩm hay dịch vụ nào đó (Zeithaml,1998).
Chi phí sử dụng cịn là một trong những nhân tố cơ bản quyết định nhu cầu của ngƣời dùng (Rothwell và Gardiner, 1984). Giá là một tín hiệu đƣợc ngƣời
dùng sử dụng để chọn phƣơng án thay thế và sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng
phụ thuộc rất nhiều vào sản phẩm thay thế (Engel, Blackwell và Miniard,
1995). Sathye (1999) cho rằng với việc sử dụng Internet Banking, có hai loại
phí liên quan: chi phí kết nối Internet và chi phí của Ngân hàng. Cuối cùng,
Sathye (1999) đƣa ra nhận định rằng một cái giá vơ lí của hoạt động Internet Banking sẽ tạo ra một hiệu ứng tiêu cực về quyết định sử dụng Internet
Banking của khách hàng.
• Tính linh động
“Tính linh động” là khách hàng, đặc biệt là sinh viên có thể sử dụng dịch vụ
Internet Banking ở bất kỳ nơi nào, bất cứ thời gian nào sẽ tạo điều kiện cho dịch vụ Internet Banking đƣợc sử dụng nhiều hơn. Khách hàng ngày nay yêu cầu nhiều hơn ở các dịch vụ ngành ngân hàng. Họ muốn một cấp độ mới về
tính linh động và sự tiện nghi (Birch và Young 1997; Lagoutte 1996) hơn cả sự mạnh mẽ và tính dễ sử dụng mà các cơng cụ quản lí tài chính, các sản phẩm
và dịch vụ mà ngân hàng bán lẻ truyền thống không thể cung cấp. Khi thu nhập khách hàng cao hơn, điều này dẫn đến việc khách hàng sẽ có nhiều nguồn thu nhập cần phải quản lí, từ đó phát sinh một nhu cầu mạnh mẽ về một
kênh ngân hàng có tính linh động cao nhƣ Internet Banking, Telephone
Banking, ATM … (Al-Ashban và Burney, 2001; Kajaluoto, 2002; Mattila, 2003; Sathye, 1999). Ở chiều ngƣợc lại, khi khách hàng có thu nhập thấp,
khách hàng chỉ cần những kênh ngân hàng ít linh động hơn nhƣ các ngân hàng chi nhánh.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
• Sự hữu ích
Dựa theo Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) của Davis (1989), theo đó “nhận thức sự hữu ích” là mức độ mà một ngƣời tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu suất của chính bản thân. Trong các nghiên cứu của Wang (2003), Cheng và cộng sự (2006), Al-Somali và cộng sự (2009) thì “nhận thức sự hữu ích” có tác động cùng chiều với việc chấp nhận sử dụng
Internet Banking.
Giả thuyết 1 (H1): Nhận thức sự hữu ích ảnh hƣởng cùng chiều đến quyết định sử dụng Internet Banking
• Tính dễ sử dụng
Cũng dựa vào Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1989) thì “nhận thức tính dễ sử dụng”, cùng với “nhận thức sự hữu ích” là hai nhân tố
Sự hữu ích Tính dễ sử dụng Chi phí sử dụng Tính linh động Quyết định sử dụng Internet Banking sủa sinh viên Đại
Học Ngân
có tác động rất lớn đến quyết định sử dụng Internet Banking. Trong các nghiên
cứu trƣớc đây của Lloyd GInternet Bankingson (2007), Amin (2007) thì “nhận thức tính dễ sử dụng” có tác động cùng chiều với quyết định sử dụng Internet
Banking.
Giả thuyết 2 (H2): Nhận thức tính dễ sử dụng ảnh hƣởng cùng chiều với quyết định sử dụng Internet Banking.
• Chi phí sử dụng
Dựa theo nghiên cứu của Sathye (1999), Sathye đƣa ra nhận định rằng một cái
giá vơ lí của hoạt động Internet Banking sẽ tạo ra một hiệu ứng tiêu cực về quyết định sử dụng Internet Banking của khách hàng. Nếu chi phí cho việc sử dụng Internet Banking càng hợp lý thì quyết định sử dụng của sinh viên càng
cao và ngƣợc lại.
Giả thuyết 3 (H3): Chi phí sử dụng tác động cùng chiều với quyết định sử dụng Internet Banking.
• Tính linh động
Dựa theo các nghiên cứu đã đƣa ra trƣớc đây của Birch và Young (1997),
Lagoutte (1996) tính linh động sẽ có tác động tích cực đến quyết định sử dụng Internet Banking, đặc biệt đối với sinh viên Đại Học Ngân Hàng là nhóm những ngƣời trẻ cần sự linh động trong việc chi trả hay thanh toán các giao
dịch.
Giả thuyết 4 (H4): Tính linh động tác động cùng chiều với quyết đinh sử dụng
Internet Banking.
Dựa trên những mơ hình nghiên cứu đã đƣợc nêu ra trƣớc đây, kết hợp với những lý thuyết về Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Chi phí
Bảng 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Giả thuyết Mối quan hệ Sự gắn kết
H1
Có mối quan hệ giữa Nhận thức sự hữu ích và
Quyết định sử dụng Internet Banking của sinh
viên Đại Học Ngân Hàng
Cùng chiều
H2
Có mối quan hệ giữa Nhận thức tính dễ sử
dụng và quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên Đại Học Ngân Hàng
Cùng chiều
H3
Có mối quan hệ giữa Chi phí sử dụng và
quyết định sử dụng Internet Banking của sinh
viên Đại Học Ngân Hàng
Cùng chiều
H4
Có mối quan hệ giữa Tính linh động và quyết
định sử dụng Internet Banking của sinh viên Đại Học Ngân Hàng
Cùng chiều
3.2. TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU3.2.1. Trình tự nghiên cứu 3.2.1. Trình tự nghiên cứu
Trình tự nghiên cứu là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự một cách logic và đƣợc tổng hợp trên kiến thức. Xây dựng trình tự nghiên cứu là một
thao tác cơ bản trong việc thực hiện một đề tài nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu đƣợc thể hiện dƣới hình 3.2.
Kiểm tra
Cronbach's Alpha NGHIÊN CHÍNH THỨCCỨU Thang đo chính thức
Kiểm tra nhân tố
EFA Phân tích ANOVA Thảo luận kết quả và khuyến nghị
Hình 3.2 Trình tự nghiên cứu
Hình 3.2 thể hiện trình tự thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành
thực hiện qua hai giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất dựa trên các lý thuyết và
các phƣơng pháp khác nhau để thu thập và xử lí dữ liệu sau đó hoàn thiện
thang đo, Giai đoạn thứ hai dùng các phƣơng pháp định lƣợng để phân tích
các dữ liệu và quan sát mơ hình từ đó đƣa ra các khuyến nghị và giải pháp
thích hợp.
Bƣớc đầu tiên của quy trình là từ các nghiên cứu trƣớc đây và các lý thuyết có sẵn về Internet Banking đƣa ra một thang đo nháp, sau đó tiến
hành Nghiên cứu sơ bộ bằng cách phỏng vấn 10 sinh viên Đại học Ngân
Hàng Tp. Hồ Chí Minh để điều chỉnh thang đo và đƣa ra thang đo chính thức cho phù hợp với điều kiện sinh viên sau đó đƣa ra Bảng câu hỏi phù hợp nhất nhằm khả sát diện rộng. Lập thang đo NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Phỏng vấn sinh viên (n=10) Điều chỉnh thang đo
Bƣớc thứ hai của quy trình là thu thập dữ liệu. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp và bảng câu hỏi qua
mail. Phƣơng pháp chọn mẫu là phƣơng pháp ngẫu nhiên thuận tiện. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế ngắn gọn nhữn vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung cần thiết để tránh làm phiền các bạn sinh viên mất nhiều thời gian khảo sát. Kết quả thu đƣợc sẽ đƣợc đƣa vào xử lí phân tích ở các bƣớc tiếp theo.
Các bƣớc tiếp theo của mơ hình là sử dụng các phƣơng pháp khác nhau để
kiểm định và phân tích dữ liệu đã qua xử lí. Phƣơng pháp phân tích hệ số
CronBach’s Alpha đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn thang đo phải có độ tin cậy từ 0,6 trở lên và
biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại, phƣơng pháp
này dùng để loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa. Sau đó dữ liệu đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Cuối cùng, phƣơng pháp phân tích tƣơng quan và hồi quy đƣợc sử dụng để đƣa ra
hàm hồi quy đa biến giải thích mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.
3.2.2. Mã hóa thang đo
Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng Internet
Banking đã xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu trƣớc đây, tuy nhiên các
thang đó lại chƣa có nhiều điểm phù hợp với đặc điểm và điều kiện của sinh
viên Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh. Do vậy tác giả đã có một vài chỉnh sửa về thang đo quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh.
Bảng 3.2 Mã hóa thang đo các yếu tố Mã hóa Sự hữu ích (HI)
HI1
Tơi thực hiện các dịch vụ của ngân hàng (chuyển khoản, gửi tiết kiệm…) đƣợc dễ dàng, nhanh chóng hơn khi sử dụng INTERNET
BANKING so với giao dịch tại quầy
HI2
Tôi tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí (chi phí đi lại, chi phí cơ hội, chi phí giao dịch...) khi sử dụng INTERNET BANKING so với
giao dịch tại quầy
HI3 INTERNET BANKING giúp tôi chủ động quản lý tài chính cá nhân, truy vấn thông tin
HI4 Sử dụng Internet Banking giúp hỗ trợ tốt và phù hợp với nhu cầu công việc của tôi.
HI5 Các chức năng (chuyển khoản, gửi tiết kiệm, thanh toán…) mà
dịch vụ Internet Banking cung cấp đều đáp ứng nhu cầu của tôi.
HI6 Tơi thấy Internet Banking rất hữu ích.
Tính dễ sử dụng (SD)
SD1 Tôi thấy hƣớng dẫn sử dụng Internet Banking là rất dễ hiểu.