MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 41 - 44)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Dựa trên nền tảng của các nghiên cứu đã được thực hiện, luận văn sẽ trình bày một số yếu tố thuộc kinh tế vi mô và vĩ mô thường được các nhà nghiên cứu hay đề cập đến từ đó đưa ra giả thuyết riêng. Cụ thể các biến vĩ mô là: (i) tăng trưởng GDP; (ii) tỷ

lệ lạm phát; (iii) tỷ lệ thất nghiệp; (iv) lãi suất cho vay trung bình. Ngồi ra, một số

biến kiểm sốt vi mơ cũng được đưa vào mơ hình nghiên cứu: (v) tỷ lệ chi phí trên thu

nhập; (vi) suất sinh lợi tài sản; (vii) tỷ lệ nợ tín dụng trên tổng tài sản; (viii) dự

phịng rủi ro cho các khoản nợ xấu; (ix) quy mô ngân hàng; (x) tỷ lệ nợ xấu năm trước

đó.

Các yếu tố trên sẽ được luận văn tóm tắt qua sơ đồ dưới đây:

Môi trường kinh tế vĩ mô

1/ Tăng trưởng GDP 2/ Tỷ lệ lạm phát 3/ Tỷ lệ thất nghiệp

4/ Lãi suất cho vay trung bình

Mơi trường kinh tế vi mơ

1/ Tỷ lệ chi phí trên thu nhập 2/ Suất sinh lợi tài sản

3/ Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tài sản 4/ Dự phịng rủi ro cho các khoản

nợ xấu

5/ Tăng trưởng tín dụng 6/ Qui mô ngân hàng

Nợ xấu các NHTM

Tỷ số NPL

Sơ đồ 2: Các yếu tố môi trường kinh tế vi mô và vĩ mô với nợ xấu các NHTM

Sau khi đã sơ lược các cơ sở lý thuyết liên quan để xây dựng giả thuyết nghiên

cứu, sau đây luận văn sẽ sử dụng phương pháp phân tích để lựa chọn mơ hình phù hợp

nhất.

Trước khi tiến hành chạy hồi quy, nghiên cứu sẽ kiểm định các khuyết tật của

mơ hình: hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng tuyến.

Với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường kinh tế vi mô và vĩ mô đến nợ xấu các ngân hàng thương mại, luận văn sẽ tham khảo mơ hình nghiên cứu của

Ekanayake và Azeez (2015), cụ thể như sau:

NPLit = a0 + a1GrGDPit + a2INFit+ a3UNEit+ a4AWPRit + a5OPEit + a6ROAit + a7LAit + a8LLPit + a9lnSIZEit + a10 NPLit-1 +Ɛit

Trong đó,

NPL: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ GrGDP: Tăng trưởng GDP

INF: Tỷ lệ lạm phát UNE: Tỷ lệ thất nghiệp

AWPR: Lãi suất cho vay trung bình OPE: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập ROA: Suất sinh lợi tài sản

LA: Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản LLP: Dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu lnSIZE: Quy mô ngân hàng

NPLt-1: Tỷ lệ nợ xấu năm trước

3.1.1. Đo lường biến

Các biến đo lường sử dụng trong luận văn sẽ được trình bày cụ thể như sau: - Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

- Biến độc lập là các chỉ tiêu phản ánh môi trường kinh tế vi mô và vĩ mô, cụ thể: (i) tăng trưởng GDP; (ii) tỷ lệ lạm phát; (iii) tỷ lệ thất nghiệp; (iv) lãi

sản; (vii) tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản; (viii) dự phòng rủi ro cho

các khoản nợ xấu; (ix) quy mô ngân hàng; (x) tỷ lệ nợ xấu năm trước. 3.1.1.1. Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ: đo lường chất lượng tài sản của ngân hàng, được tính bằng tổng giá trị nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4), nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) chia cho tổng dư nợ tín dụng.

NPL(%) = Nợ nhóm 3 + Nợ nhóm 4 + Nợ nhóm 5 × 100

Tổng dư nợ

Nhiều ngân hàng sử dụng chỉ tiêu NPL khi thực hiện các nghiên cứu về nợ xấu

các ngân hàng. Tiêu biểu như trên thế giới có: Nezianya và Izuchukwu (2014), Lean

và Smyth (2011), Pouvelle (2012) và tại Việt Nam như nghiên cứu của Lê Hoàng Anh và Mai Thị Phương Thùy (2015).

3.1.1.2. Biến độc l¾p

Biến độc lập được sử dụng để mô tả hoặc đo lường các yếu tố được giả định làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM khi có những thay đổi. Biến độc lập không bị tác động bởi loại biến khác. Cho nên những biến độc lập được sử dụng trong mơ hình chạy được hiệu quả tốt nhất là: GrGDP, INF, UNE, AWPR, OPE, ROA, LA, LLP, lnSIZE,

NPLt-1.

Để khái quát các biến đo lường và cách thức đo lường trong luận văn nghiên cứu này, bảng 3.1 sẽ trình bày tóm tắt các biến và cách mô tả các biến như sau:

Bảng 1: Bảng mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu

KỲ

STT TÊN BIẾN GIẢI THÍCH

Biến phụ thuộc

VỌNG DẤU

NGUỒN SỐ LIỆU

1 Non-performing loans Tỷ lệ nợ xấu NHTM Báo cáo tài chính của 29 NHTM 2008-2016

2 GDP growth

Các biến độc lập

Tăng trưởng GDP - Ngân hàng Thế giới 2008-2016

3 Inflation Tỷ lệ lạm phát + Ngân hàng Thế giới

4 Unemployment Tỷ lệ thất nghiệp + Ngân hàng Thế giới 2008-2016

5 Average Prime

Lending ratio

Lãi suất cho vay trung bình

+ Ngân hàng Thế giới 2008-2016

6 Operating expense to Tỷ lệ chi phí trên + Báo cáo tài chính của

Income thu nh¾p 29 NHTM 2008-2016

7 Return on Assets Suất sinh lợi tài sản - Báo cáo tài chính của 29 NHTM 2008-2016 8 Loans to Assets Tỷ lệ dư nợ tín dụng

trên tổng tài sản

+ Báo cáo tài chính của 29 NHTM 2008-2016

9 Loan loss provisions Dự phịng rủi ro + Báo cáo tài chính của

cho các khoản nợ 29 NHTM 2008-2016

xấu

10 Bank size Quy mô ngân hàng - Báo cáo tài chính của

29 NHTM 2008-2016 11 Non-performing loans Tỷ lệ nợ xấu năm + Báo cáo tài chính của

of the previous year trước 29 NHTM 2008-2016

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)