Kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi những điều cô dạy trên lớp các
con được thực hành mọi lúc, mọi nơi. Cũng có khi ở lớp cơ dạy thế nào thì về
nhà các con sẽ làm như vậy, khi đó chúng ta rất cần sự hỗ trợ từ phía các bậc
phụ huynh học sinh. Chính vì vậy mà trong buổi họp cha mẹ học sinh đầu năm
tôi đã thống nhất với các phụ huynh về cách quản lí và giáo dục con sao cho
hiệu quả tốt nhất. Cụ thể:
- Về mặt đạo đức: Phụ huynh học sinh cùng thầy cô giáo hướng dẫn con
em mình nói to, rõ ràng, nói đủ ý thành câu. Kết hợp cùng cô giáo nhắc nhở các con biết chào hỏi, thưa gửi khi nói chuyện với người trên. Biết đưa hay nhận một vật gì đó từ tay người lớn bằng hai tay. Biết dùng từ cảm ơn khi nhận được sự quan tâm giúp đỡ của người khác, nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền
người khác.
- Về học tập: tự tin trong học tập, nói năng to tát rõ ràng. Nói, trả lời đủ
câu, khơng nói trống khơng. Có ý thức tự giác trong học tập, tự chuẩn bị sách vở
trước khi tới lớp.Động viên khích lệ học sinh học tập, tránh chê bai, đánh mắng
các con. Cùng cơ giáo giúp con nhận ra sai sót của mình trong khi làm bài và
hướng dẫn con cách sửa sai. Tơi cũng giải thích cho phụ huynh học sinh hiểu về
sự đổi mới trong cách đánh giá học sinh đó là khơng chấm điểm hàng ngày mà
cô chỉ chấm đúng sai rồi nhận xét dựa trên thực tế bài làm của học sinh. Trong
mơn Tốn thì các bậc phụ huynh dễ dàng nhận ra sai sót của con mình, cịn trong mơn Tiếng Việt tơi giải thích cho phụ huynh hiểu khi cô chấm bài viết của con cô thường gạch dưới chữ con viết chưa đẹp và sửa sai những lỗi cơ bản mà con thường mắc phải. Nếu chấm bài ở trên lớp cô sẽ gạch dưới chữ con viết chưa đúng và nói cho con biết con viết sai ở điểm nào và cách sửa sai ra sao. Khi về nhà các bậc phụ huynh kiểm tra bài vở của con cũng làm tương tự như vậy. Cần giải thích cho con hiểu cơ gạch dưới chữ này của con là con viết chưa đẹp (do nét khuyết, nét móc…) và hướng dẫn cho con cách sửa sai chứ không
nên quát mắng các con.
- Về các hoạt động khác:
+ Khuyến khích con em mình tự tin tham gia vào các hoạt động chung
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị.
24/29
+ Thường xun trao đổi với cơ giáo về tình hình học tập của con, đặc
biệt là những học sinh nhút nhát chưa tự tin trong học tập hay những học sinh tiếp thu chậm...
+ Tranh thủ thời gian trò chuyện cùng con về cô giáo và các bạn trong lớp.
+ Phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm dạy dỗ con của mình với các bậc phụ huynh khác trong buổi họp cha mẹ học sinh.
+ Tham mưu và cùng cô giáo tổ chức tốt các ngày lễ, hội cho học sinh
như: Vui Tết Trung thu; đón giáng sinh nhân dịp noel, Hội chợ Quê….
Liên hệ thường xuyên với cha mẹ học sinh, trao đổi gặp gỡ qua các buổi họp, qua sổ liên lạc điện tử hay chỉ một vài phút trước giờ lên lớp …Những việc làm ấy thực sự đã giúp tôi rất nhiều trong việc dạy dỗ và giáo dục học sinh. Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh tôi sẽ nắm bắt được tâm tư tình cảm của các em để từ đó tìm ra biện pháp giáo dục tốt nhất cho bản thân mình.
KẾ HOẠCH MINH HOẠ
Thứ năm ngày 15 tháng 2 năm 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tự nhiên và xã hội – Tiết: 23
Bài: Cây hoa I. Môc tiêu:
- Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng: Kể tên một số lồi hoa và
nơi sống của chúng. Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. Nêu được ích lợi của hoa. Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, khơng bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
- Kỹ năng sống: KN kiên định từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. KN phê phán hành vi bẻ cây hái hoa nơi công cộng. KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về cây cây hoa. Phát triển KN giao tiếp thông qua các HĐ HT.
- Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây hoa, khơng bẻ cây, hái hoa ở nơi
cơng cộng.
II. Chn bÞ:
- GV : MT, MC
Tranh một số lồi hoa, cây hoa, một số câu đố nói về hoa, hai cái bảng
con để học sinh chơi trò chơi.
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị.
25/29
III. Các hoạt động dạy học:
TG NDKT cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐD
5’
2’ 8’
7’
1. Kiểm tra bài cũ
MT: HS kể tên được các bộ phận của cây rau và lợi ích của cây rau
2. Bài mới
*Giới thiệu * Bài mới
a.Hoạt động 1:
Nhận biết các bộ phận của cây hoa
MT: HS kể được
các bộ phận của
cây hoa
b. Hoạt động 2:
Biết ích lợi của việc trồng hoa
MT: HS biết
được ích lợi của
các loài hoa
- Kể tên các bộ phận
của cây rau?
- Ăn rau có ích lợi gì?
Giới thiệu cây hoa
- Yêu cầu học sinh để
cây hoa của đã chuẩn bị lên bàn và giới thiệu với các bạn
trong nhóm
- Tên của cây hoa?
- Đâu là rễ, thân. lá,
hoa của cây hoa? * Hướng dẫn học sinh đàm thoại, liên hệ:
- Nêu màu sắc và mùi
thơm của các loài hoa con mang đến lớp.
- Con có tên các loài
hoa được trồng ở các bồn hoa ven sân trường mình khơng? * Giáo viên nêu kết luận
- Hướng dẫn học
quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong
sách giáo khoa - Hướng dẫn học sinh đàm thoại: - 2 – 3 em trả lời - Bạn khác nhận xét và bổ sung Quan sát - Học sinh tự nói
về cây hoa của mình với các bạn trong nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Từng cá nhân học sinh trả lời - Nhiều học sinh trả lời - Các bạn khác nhận xét và bổ sung cho bạn. - Cả lớp mở sách - Từng cặp học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Các cây hoa học sinh tự sưu tầm
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị. 26/29 10’ c. Hoạt động 3: Trị chơi “Đố bạn hoa gì” MT: HS biết đọc
tên các loài hoa.
+ Kể tên các loài hoa mà con biết?
+ Hoa dùng để làm
gì?
+ Khi đi chơi ở vườn
hoa, cơng viên con có
ngắt hoa khơng? Vì
sao?
*Giáo viên nêu kết luận.
Tôi tiến hành cho học sinh chơi trò chơi như
sau: - Chia lớp thành hai đội - Hoa hồng, hoa cúc… - Làm cảnh - Trang trí - Làm nước hoa… Tổ 1 và tổ 2 là đội “Thỏ Trắng”; tổ 3 và tổ 4 là đội “Mặt trời nhỏ”
- Nêu luật chơi: Cô
đưa ra bức tranh hay một câu đố, đội nào có được một đáp án đúng là ghi được một điểm (ghi câu trả lời ra bảng con). Cuối cùng đội nào ghi được nhiều hơn là đội đó giành chiến thắng.
- Trọng tài là cô giáo
và bạn lớp trưởng.
- Tiến hành chơi thử - Chơi thật
+ Lần thứ nhất: Đưa ra một số tranh tự sưu tầm cho học sinh xem
và đốn đó là hoa gì? - Học sinh chơi theo nhóm tổ, suy nghĩ và nói tên hoa. - Lớp trưởng vào vị trí trọng tài - Hai bạn đội
trưởng của hai đội Các bạn khác quan sát - Học sinh cả lớp Các câu đố, và tranh về hoa.
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị. 27/29 3’ Củng cố - Dặn dò (tranh đã nêu ở phần trên). + Lần thứ hai: Đọc các câu đố nói về hoa (câu đố đã nêu ở phần
trên)
- Tổng kết trò chơi
dựa trên câu trả lời thực tế của hai đội để
tuyên dương đội
chiến thắng. - Cây hoa có những bộ phận chính nào? - Hoa dùng để làm gì? - Kể tên một số loài
hoa mà con biết?
- Để cây hoa mau lớn
và cho hoa đẹp con cần làm gì?
- Dặn học sinh biết
bảo vệ và chăm sóc
cây hoa.
cùng tham gia theo
nhóm đội.
- Nhiều học sinh
trả lời
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị.
28/29