I. KẾT LUẬN
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa cơ và trị là góp một phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách, sự tự tin cho học sinh. Qua đây các em sẽ mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến xây dựng bài cũng như tự tin khi giao
tiếp với mọi người xung quanh đặc biệt là cô giáo. Các hoạt động học tập ở
trường cung cấp cho các con những hiểu biết sơ giản cần thiết trong cuộc sống như: đi bộ đúng quy định (qua bài học đạo đức hay qua các hoạt động của tháng an tồn giao thơng); cách phịng tránh tai nạn thương tích trong trường học (qua
các tiết hoạt động tập thể hay các buổi tuyên truyền dưới cờ); quyền và bổn phận của trẻ em, cách phịng tránh dịch bệnh theo mùa…
Chính sự gần gũi, cởi mở của cô là cầu nối cho học sinh tích cực tham gia
vào các hoạt động của trường lớp. Học sinh sẽ cảm thấy tự tin hơn khi giao tiếp trị chuyện với cơ và như vậy các em sẽ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng, nhanh chóng mà khơng cảm thấy gị bó, khó chịu gì cả.
Giữa học kì II năm học 2016 – 2017 này tôi đã áp dụng những điều trên
vào việc giảng dạy cho học sinh mà tôi phụ trách và đã thu được một số kết quả đáng mừng:
Kiến thức – Kĩ năng Năng lực Phẩm chất
HTT HT CHT Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG
16HS 35HS 1HS 45HS 16HS 1HS 45HS 16HS 1HS Ngoài ra học sinh hứng thú hơn trong học tập, ngày càng mạnh dạn và tự tin trong học tập cũng như khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Học sinh làm việc nhóm có hiệu quả hơn rất nhiều so với lứa tuổi lớp Một của những năm học trước.
Tuy nhiên để thành công trong việc xây dựng mối quan hệ gần gũi thân thiện giữa giáo viên và học sinh địi hỏi mỗi thầy cơ cần:
- Nắm vững đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh để đưa ra những hoạt động
cũng như những yêu cầu tương ứng giúp học sinh tích cực, mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập.
- Nắm được thực trạng kĩ năng nói trước đám đơng của học sinh lớp mình
phụ trách để tìm cách hướng dẫn, động viên các em tự tin hơn trong giao tiếp.
- Vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy tích cực trong hoạt động dạy
học hàng ngày.
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị.
29/29
- Phát huy được tính chủ động, gây được hứng thú học tập cho học
sinh.Tạo ra môi trường học tập công bằng, thân thiện, hứng thú cho các em.
- Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt là học hỏi
về mặt công nghệ thông tin để từng bước đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Trên đây là những kinh nghiệm mà trong q trình giảng dạy tơi đã đúc
kết được.Tôi nghĩ rằng việc gây hứng thú học tập cho học sinh là điều mà mọi
giáo viên đứng lớp điều quan tâm.Và tôi tin chắc rằng với cái tâm của một nhà
giáo,với lòng yêu nghề mến trẻ thực sự thì giáo viên chúng ta sẽ gây được hứng
thú học tập cho học sinh và đó sẽ là một thành cơng lớn trong cuộc đời giảng dạy của mỗi người.Từ những kinh nghiệm mà bản thân tơi đã thực hiện và qua việc phân tích những biện pháp trên, tơi tin rằng kinh nghiệm này có thể áp dụng cho mọi lớp ở bậc Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5.
II. KHUYẾN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh, chúng tôi rất mong Sở Giáo
dục và đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và đào tạo quan tâm tăng cường thêm
đồ dùng dạy học như băng đĩa môn Tập viết... phục vụ giờ học để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Một số kinh nghiệm “Xây dựng mối quan hệ gần gũi thân thiện giữa cô
và trị”trình bày trên được tơi rút ra qua nhiều năm giảng dạy và đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ như mục đích đề tài đã đặt ra. Qua đề tài này, tơi kính mong nhận được sự đóng góp, bổ sung ý kiến của các cấp lãnh đạo, Hội đồng khoa học cơ sở, các bạn đồng nghiệp trao đổi góp ý để tơi làm tốt hơn nữa công tác giảng dạy và giáo dục của mình.
Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục 2. Tập san giáo dục
3. Phương pháp dạy học các môn học lớp 1
4. Các cuốn sách giáo khoa, sách giáo viên môn: Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội lớp 1