Hiệu suất sử dụng vốn vay

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (techcombank) CN hồ chí minh (Trang 53)

Đơn vị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Tổng dư nợ cho vay khách h ng cá nhân 391,4 337,5 420,6

Tổng nguồn vốn huy động cá nhân 1096,4 1149,9 1347

Dư nợ/Nguồn vốn huy động 36% 29% 31%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh

Dư nợ hoạt động cho vay khách h ng cá nhân đóng góp một tỷ ệ tương đối ổn định trên tổng nguồn vốn huy động từ khách h ng cá nhân. Điều n y cho thấy chi nhánh đã quản ý rất tốt giữa ượng vốn huy động v vốn cho vay.

Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân đang có một vị trí nhất định đối với hoạt động kinh doanh chung c a Ngân hàng. Năm 2012 dư nợ/vốn huy động đạt được 36% nhưng đến 2013 v 2014 giảm chỉ còn ấn ượt 29% v 31%.

2.2.3.2 Phân tích chất lƣợng dƣ nợ cho vay

Techcombank cho nợ th nh 5 nhóm nợ:

Nhóm 1- Nợ đ tiêu chuẩn: Các khoản nợ cho vay trong hạn hoặc quá hạn dưới 10 ngày

46

- Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất (nếu khách h ng được đánh giá đ khả năng ho n trả cả gốc ẫn ãi theo thời hạn đã được cơ cấu ại ần th nhất áp dụng đối với các khách h ng doanh nghiệp v tổ ch c)

Nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn: Quá hạn từ 91 ng y đến 180 ng y.

- Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất ngoại trừ các khoản cho vay có thời hạn trả nợ được cơ cấu ại đã được phân oại v o Nhóm 2 ở trên.

- Các khoản cho vay được miễn, giảm tiền ãi do khách h ng khơng có khả năng thanh tốn tiền ãi theo hợp đồng.

Nhóm 4- Nợ nghi ngờ: Quá hạn từ 181 ng y đến 360 ng y.

- Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất v quá hạn dưới 90 ng y tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu ại ần th nhất

- Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th hai. Nhóm 5- Nợ có khả năng mất vốn: Quá hạn trên 360 ng y.

- Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất v quá hạn từ 90 ng y trở ên tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu ại ần th nhất. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th hai v đã bị quá hạn tính theo

thời hạn trả nợ đã được cơ cấu ại ần th hai. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th ba. - Các khoản nợ khoanh, hay nợ chờ xử ý.

47

Bảng 2.8: Tính hình dƣ nợ cho vay

Đơn vị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu

2012 2013 2014

Thu nợ Tỷ lệ Thu nợ Tỷ lệ Thu nợ Tỷ lệ

Nhóm 1- Nợ đ tiêu chuẩn 369,2 94,3% 306,1 90,7% 400,9 95,3% Nhóm 2- Nợ cần chú ý 11,7 3% 19,1 5,65% 9,7 2,3% Nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn 0,62 0,16% 2,2 0,64% 0,6 0,14% Nhóm 4- Nợ nghi ngờ 4,8 1,24% 5,4 1,61% 5 1,2% Nhóm 5- Nợ có khả năng

mất vốn 5,1 1,3% 4,7 1,4% 4,4 1,06%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Nợ quá hạn 4,7% 7,2% 3,9% Nợ xấu 2,7% 3,65% 2,4%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh

Qua bảng số iệu 1.7 có thể thấy được việc thu hồi nợ c a chi nhánh khá tốt. Thu hồi nợ nhóm 1 năm 2012 369,2 tỷ chiếm 94,3%, nhưng đến 2013 con số chỉ đạt 306,1 chiếm 90,7% m tăng các nhóm nợ cịn ại c a chi nhánh. Đây một điều đáng ngại đối với một chi nhánh khi không quản ý tốt việc thu hồi nợ c a m nh. Nguyên nhân do chi nhánh đã không thực hiện tốt, chú trọng đễn việc thu hồi nợ. Tuy vậy sang năm 2014 các cán bộ nhân viên c a chi nhánh đã nỗ ực hết m nh trong việc thu hồi nợ v đã đạt được kết quả khá tốt. Tỷ ệ thu hồi nợ nhóm 1 đạt 400,9 tỷ chiếm 95,3%.

48

Đối với các nhóm nợ quá hạn khác được đảm bảo bằng t i sản đều có khả năng thu hồi được. Đối với các khoản nợ tín chấp khơng được đảm bảo bằng t i sản chi nhánh cần có sự quan tâm hơn để đảm bảo việc thu hồi nợ c a m nh được đảm bảo.

Các nhóm nợ từ 10 đến 180 ng y c a chi nhánh đều chiếm tỷ ệ không quá cao. Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn 91 -180 ng y) chỉ chiếm 1 tỷ ệ rất nhỏ trong giai đoạn 2012 – 2014. Năm 2012 0,62 tỷ chiếm 0,16%, năm 2013 đã tăng ên 2,2 tỷ tăng 1,58 tỷ so với 2012. Năm 2014 chi nhánh đã giảm xuống chỉ còn 0,6 tỷ chiếm 0,14%.

Riêng đối với các nhóm nợ thuộc nhóm 4 v nhóm 5 vẫn đang chiếm tỷ ệ khá cao trong nhóm nợ từ 10 ng y đến 360 ng y. Nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn năm 2012 5,1 tỷ chiếm 1,3% đến 2014 đã giảm xuống còn 1,06 tỷ chiếm 1,06%. Dấu hiệu cho thấy đối với nhóm nợ n y chi nhánh đã có động thái tích cực để hạn chế nó. Tuy vậy chi nhánh vẫn cần phải tích cực hơn, đưa ra nhiều biện pháp hơn, nhiều cách xử ý hơn để giảm con số n y xuống, giảm được sự r i ro cho mình.

Về nợ xấu c a chi nhánh nh n v o bảng 1.8 trên th rõ r ng thấy có sự gia tăng nợ xấu v o năm 2013, từ 2,7% tăng ên tới 3,65%. Tuy nhiên nhờ sự phấn đấu nỗ ực hết m nh c a cán bộ CNV c a chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan trong năm 2014 tỷ ệ nợ quá hạn chỉ còn 2,4%. Dù thời gian vừa qua kinh tế khó khăn nhưng chi nhánh đã m rất tốt công việc c a m nh tỷ ệ nợ xấu c a chi nhánh không quá cao so với tỷ ệ nợ xấu trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Tuy nhiên đây cũng điểm cực kỳ đáng ngại c a Ngân hàng, v nếu không kịp thời điều chỉnh th khả năng gặp r i ro tín dụng c a Ngân hàng điều có thể. Tuy tỷ ệ Nợ xấu/Tổng dư nợ vẩn còn nằm trong tầm kiểm soát, nhưng Ngân hàng nên hạn chế xuống m c thấp nhất có thể để giảm các nguy cơ r i ro đang tiềm ẩn.

Có thể nói hiện nay t nh h nh nợ quá hạn, nợ xấu đang vấn đề nh c nhối trong các Ngân hàng, Techcombank cũng không phải một ngoại ệ. Nhưng nh n chung cán bộ nhân viên c a Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh đã thực hiện rất tốt việc thu hồi các khoản nợ vay, đây điều khả quan thể hiện được công tác quản ý r i ro tại chi nhánh có phần tiến triển tốt.

49 2.3 Nhận xét

Những thành tựu đạt đƣợc:

Trong thời gian vừa qua, môi trường hoạt động c a chi nhánh có những thuận ợi cơ bản nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn tác động. Dưới sự chỉ đạo c a ban ãnh đạo, với sự phấn đấu khắc phục khó khăn thử thách trong cơ chế thị trường, chi nhánh đã thu được một số kết quả nhất định:

- Tổng vốn huy động, tổng dư nợ cho vay đều đạt những con số tốt. Có sự tăng trưởng rất tốt.

- Đã thu hút được một số ượng ớn khách h ng cá nhân

- Giải quyết các nhóm nợ đã đạt kết quả đáng kể với tỷ ệ thấp khơng q cao, khối ượng tín dụng đang ưu h nh tương đối nh mạnh.

- Đã cho ra được nhiều sản phẩm tín dụng phù hợp với nhiều khách h ng khách nhau.

- Số ượng khách h ng ưu tiên tăng đáng kể.

- L một siêu chi nhánh c a Techcombank, chi nhánh Hồ Chí Minh có đội ngũ nhân sự mạnh, bộ phận ãnh đạo có nhiều kinh nghiệm.

- Năm 2014 chi nhánh được xếp hạng A trong hệ thống các chi nhánh c a Ngân h ng Techcombak, đây một điều rất đáng khích ệ.

Nói chung, hoạt động kinh doanh c a PGD trên ĩnh vực đầu tư tín dụng trong

thời gian qua đạt hiệu quả cao với tổng doanh thu từ ĩnh vực n y trung b nh chiếm trên tổng doanh thu c a Ngân hàng.

Về hạn chế:

Mặc dù nhưng khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 3 đến nhóm 5 c a chi nhánh không chiếm tỷ trọng cao so đối với hệ thơng Ngân h ng Techcombank, song nó ại khá cao đối với các nhóm c a chi nhánh. Cần phải giảm các tỷ ệ n y xuống.

Bên cạnh những kết quả đạt được, th cơng tác phân tích cho vay đối với khách h ng cũng gặp phải những hạn chế nhất định như: việc phân tích thơng tin đối với hoạt động cho vay khách h ng cá nhân chưa phong phú, độ chính xác chưa cao,

50

chưa chấp h nh tốt quy tr nh tín dụng dẫn đến một số hồ sơ cho vay, hồ sơ đảm bảo tiền vay còn thiếu nhiều yếu tố hợp ệ hợp pháp, chất ượng thẩm định v kiểm tra chưa đạt yêu cầu Điều đó dẫn đến những sai sót như một số món vay việc thẩm định còn sơ s i chưa đạt u cầu, tính tốn cho vay hạn m c cịn thiếu căn c , cơng tác sử ý nợ đạt hiệu quả thấp. Tồn tại những hạn chế trên do cơng tác kiểm tra kiểm sốt tín dụng cịn chưa chặt chẽ, chất ượng kiểm tra chưa đạt yêu cầu. Tất cả những hạn chế đó đã dẫn đến việc phân tích cho vay gặp nhiều trở ngại, nhiều khoản cho vay không thu được nợ đúng hạn v thậm chí bị mất.

51

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH HCM

3.1 Nâng cao chất lƣợng và phát triển thêm sản phầm mới

Ho n thiện sản phẩm với những tính năng ưu việt hơn dựa trên những sản phẩm hiện tại. Bên cạnh đó, phát triển sản phẩm mới vô cùng quan trọng trong chiến ược phát triển sản phẩm mới bởi v phát triển sản phẩm mới sẽ m đa dạng hơn danh mục sản phẩm kinh doanh, giúp Ngân hàng thỏa mãn hơn nhu cầu mới phát sinh c a khách h ng, từ đó tăng tính cạnh tranh, tăng vị thế, uy tín v h nh ảnh c a Ngân hàng trên thị trường.

Techcombank cần xây dựng cơ cấu danh mục cho vay theo các sản phẩm ở m c hợp ý, tránh t nh trạng tập trung quá nhiều v o các sản phẩm cho vay có tính ổn định khơng cao v tiềm ẩn nhiều r i ro khi t nh h nh thị trường không thuận ợi như: cho vay kinh doanh ch ng khoán, cho vay đầu tư v ng, cho vay đầu cơ bất động sản. Cần đầy mạnh cho vay v o các sản phẩm có tính ổn định, có giá trị gia tăng cao như các sản phẩm cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua nh để ở... để đem ại thu nhập cao từ ãi cho ngân h ng v nhiều nguồn thu nhập khác như: các dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ tiền gửi,... từ chính người vay vốn đem ại.

Phát triển các dịch vụ ngân h ng mang tính đột phá, đặc biệt công tác phát h nh thẻ ATM, VISA/MASTER Card, DREAM Card, các oại thẻ tín dụng… v các dịch vụ khác nhằm nâng cao tỷ trọng thu nhập về dịch vụ.

Ngân h ng nên cho ra sản phẩm cho vay khách h ng cá nhân trực tuyến, tạo điều kiện cho người vay không mất nhiều thời gian t m hiểu, tiết kiệm được các chi phí liên quan.

Đẩy mạnh sản phẩm cho vay tiêu dùng đặc biệt cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khu vực Đông Nam Bộ v nơi đây tập chung rất nhiều công nhân, đặc biệt những công nhân n y m việc cho các công ty thuộc chi ương c a Techcombank, nơi đây sẽ h a hẹn đem ại rất nhiều ợi nhuận cho Ngân hàng.

Đối với sản phẩm cho vay mua ô tô cần phải tăng tỷ ệ cho vay v thời gian cho vay hơn, đưa ra nhiều phương th c trả nợ cho người vay ựa chọn để hỗ trợ v thu

52

hút khách h ng hơn. Cụ thể tăng tỷ ệ cho vay từ 70% giá trị xe ên tháng 75%, thời gian cho vay có thể tăng ên 6 tháng đến 12 tháng.

Đối với cho vay sản xuất kinh doanh cho ra sản phẩm vay siêu tốc, vay nhanh để cạnh tranh với các Ngân h ng khác để giúp người kinh doanh vay kịp thời cho các nhu cầu c a họ, đặc biệt bổ sung vốn ưu động. Kịp thời chính yếu tố quyết định mang ại th nh công.

Đối với cho vay mua bất động sản ch yếu các Ngân h ng hiện n y thời hạn vay vốn chỉ khoảng 20 năm, Techcombank ên tăng thời hạn vay ên 25 năm giảm áp ực về trả nợ. Bên cạnh đó cũng nên có những chương tr nh ưu đãi về ãi suất đối với sản phẩm n y. Cụ thể có thể giảm ãi suất cho khách h ng trong 6 tháng đến 12 tháng đầu. Tạo điều kiện cho khách h ng có thể tất tốn khoản vay trước thời hạn khi họ có khả năng về mặt t i chính tránh bị phạt nhiều về tất tốn trước hạn.

3.2 Tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm Tăng cƣờng bán chéo sản phẩm:

Techcombank là Ngân hàng có cơ sở khách h ng ớn với hơn 3 triệu khách hàng là cá nhân. Trong số đó, phần ớn các khách h ng chỉ mới quan hệ ở các sản phẩm khác như tiền gửi tiết kiệm, t i khoản thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ trả ương,... đây nguồn khách h ng rất dồi d o để Ngân hàng có thể bán chéo được các sản phẩm cho vay.

Đối với KHCN chưa có quan hệ tín dụng, Ngân h ng cần phân tích đánh giá để ựa chọn khách h ng mục tiêu, từ đó có biện pháp giới thiệu sản phẩm phù hợp. Thực hiện các cách tiếp cận. Chẳng hạn, đối với những KHCN sử dụng dịch vụ t i khoản thanh toán tại Ngân h ng để nhận ương h ng tháng, Ngân hàng có thể tiếp cận giới thiệu sản phẩm cho vay như vay sinh hoạt tiêu dùng, hỗ trợ tiêu dùng, cho vay mua xe ôtô,... các khách h ng sử dụng dịch vụ chuyển tiền, qua thống kê cho thấy các khách h ng chuyển tiền iên quan đến hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng khá ớn, các khách h ng n y những đối tượng tiềm năng cho sản phẩm cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh.

53

Khách h ng mục tiêu cho những sản phẩm cho vay cá nhân iên quan đến các doanh nghiệp đang giao dịch với Ngân h ng gồm 2 đối tượng: ch doanh nghiệp/ban ãnh đạo v cán bộ công nhân viên đang m việc tại doanh nghiệp. Ch doanh nghiệp, ban ãnh đạo doanh nghiệp thông thường những người có thu nhập cao v do đó họ thường quan tâm đến sản phẩm cho vay mua xe ôtô, cho vay mua nh . Các cán bộ công nhân viên c a doanh nghiệp có thể đối tượng rất phù hợp với sản phẩm vay sinh hoạt tiêu dùng, vay hỗ trợ tiêu dùng.

Khách h ng mục tiêu cho các sản phẩm cho vay KHCN thường rất phân tán, nhu cầu vay vốn khơng thường xun v rất khó tiếp cận được một cách trực tiếp. Chính v vậy, tiếp cận khách h ng qua các đối tác các đơn vị cung cấp sản phẩm dịch vụ kênh tiếp cận hiệu quả nhất. Việc phát triển khách h ng c a một số sản phẩm cho vay KHCN qua các đối tác iên kết tại Ngân hàng nên được thực hiện như sau: Đối với cho vay mua nh : kết hợp với các ch đầu tư các khu đô thị, các dự án nh ở, các s n giao dịch bất động sản để cho vay đối với các khách h ng có nhu cầu mua nh , t i sản đảm bảo có thể bằng chính căn nh định mua. H nh th c n y đã được áp dụng khá th nh công tại chi nhánh, đặc biệt cho vay đối với các khách h ng

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (techcombank) CN hồ chí minh (Trang 53)