Đặc điờ̉m lõm sàng và cọ̃n lõm sàng liờn quan đờ́n nhiờ̃m khuõ̉n catheter

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai (Trang 63 - 98)

catheter

Tình trạng nhiờ̃m khuõ̉n ở bợ̀nh nhõn đặt catheter biờ̉u hiợ̀n bằng phản ứng viờm của tụ̉ chức đụ́i với sư hiợ̀n diợ̀n hoặc sư xõm nhọ̃p của vi sinh vọ̃t. Đáp ứng viờm hợ̀ thụ́ng của cơ thờ̉ với các tác nhõn khác nhau với biờ̉u hiợ̀n bằng triợ̀u chứng lõm sàng và cọ̃n lõm sàng sau:

- nhiợ̀t đụ̣ cơ thờ̉ có thờ̉ tăng ≥ 38°C hoặc giảm <36 °C - Mạch >90 lần/phút

- Sụ́ lượng bạch cầu >12.0 G/l hoặc < 4.0 G/l - Màu sắc chõn catheter thay đụ̉i

- Các XN vờ̀ Albumin máu và Protein máu có thờ̉ giảm. - Yờ́u tụ́ của phản ứng viờm tăng như CRP và Procalcitonin - Glucose máu có thờ̉ bị biờ́n đụ̉i trong nhiờ̃m khuõ̉n.

- Kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi thấy rằng trong nhóm cấy máu dương tính nhiợ̀t đụ̣ trung bình tăng dần theo thời gian lưu catheter và giảm hẳn sau khi rút catheter. Sư khác biợ̀t có ý nghĩa thụ́ng kờ ở các thời điờ̉m lưu 4-6 ngày và lưu >7 ngày với P<0.05.

- Vờ̀ sụ́ lượng bạch cầu trung tính. Kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi thấy rằng. Sụ́ lượng bạch cầu trung bình trong nhóm cấy dương tính tăng dần theo thời gian lưu. Sư khác biợ̀t ở thời điờ̉m trước đặt, lưu từ 4-6 ngày, và sau rút có ý nghĩa thụ́ng kờ với P<0.05.

- Vờ̀ CRP trong nhóm cấy dương tính cũng tăng dần theo thời gian lưu và giảm hẳn sau rút. Sư hhác biợ̀t vờ̀ CRP so với nhóm cấy õm tính khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ.

- Vờ̀ sư thay đụ̉i Procalcitonin cũng tăng dần theo thời gian lưu. Và giảm sau khi rút. Sư khác biợ̀t có ý nghĩa thụ́ng kờ ở thời điờ̉m lưu 4-6 ngày và thời điờ̉m sau rút với P<0.05.

- Vờ̀ diờ̃n biờ́n của Albumin máu và Protein máu có sư giảm dần vờ̀ Albumin và Protein máu theo thời gian lưu và tăng trở lại sau khi rút catheter. Sư khác biợ̀t so với nhóm cấy õm tính khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ với P>0.05.

Có rất ít nghiờn cứu đờ̀ cọ̃p đờ́n vấn đờ̀ này. Vũ Thị Hằng [10] thấy có 54.8% sụ́ bợ̀nh nhõn có sụ́t. Trong 5 bợ̀nh nhõn cấy đầu catheter dương tính thì có 1 bợ̀nh nhõn có nhiợ̀t đụ̣ ≥ 38°C và 4 bợ̀nh nhõn có nhiợ̀t đụ̣ < 38°C, bởi vọ̃y tác giả cho rằng những bợ̀nh nhõn có nhiợ̀t đụ̣ bình thường, khụng có dấu hiợ̀u sụ́t thì võ̃n phải nghĩ đờ́n vấn đờ̀ nhiờ̃m khuõ̉n qua catheter. Geraldo nghiờn cứu thấy tình trạng nhiờ̃m khuõ̉n tăng lờn ở ngày thứ 4. Tuy nhiờn, theo 1 sụ́ báo cáo, trong sụ́ các bợ̀nh nhõn đặt catheter tĩnh mạch trung tõm nằm tại khoa hụ̀i sức tích cưc xuất hiợ̀n sụ́t, có tới 75-88% khụng liờn quan đờ́n nhiờ̃m khuõ̉n catheter [83].

4.4. Xác định căn nguyờn vi khuõ̉n gõy nhiờ̃m khuõ̉n catheter và mức đụ̣ kháng kháng sinh của vi khuõ̉n

4.4.1. Vờ̀ căn nguyờn vi khuõ̉n gõy nhiờ̃m khuõ̉n catheter tĩnh mạch trung tõm

Tất cả bợ̀nh nhõn nghiờn cứu điờ̀u trị tại khoa hụ̀i sức tích cưc bợ̀nh viợ̀n Bạch Mai được cấy đầu catheter sau khi rút, chúng tụi nhọ̃n được kờ́t quả 21 mõ̃u bợ̀nh phõ̉m dương tính và 126 mõ̃u õm tính. Tỷ lợ̀ mọc vi khuõ̉n ở các mõ̃u bợ̀nh phõ̉m chiờ́m 14.2%. Tỷ lợ̀ này cũng tương đương kờ́t quả nghiờn cứu của Vũ Thị Hằng [10] là 16.1% và 10.4% của Giang Thục Anh [1].

Trờn thờ́ giới, theo mụ̣t sụ́ báo cáo vờ̀ nhiờ̃m khuõ̉n qua catheter tĩnh mạch trung tõm, tỷ lợ̀ này dao đụ̣ng từ 4-16%. Đụ̣ lớn của sư giao đụ̣ng này phản ánh sư khác biợ̀t thọ̃t sư vờ̀ tỷ lợ̀ phát hiợ̀n mới của nhiờ̃m khuõ̉n catheter ở nhóm bợ̀nh nhõn khác nhau (chẳng hạn bợ̀nh nhõn bỏng tỷ lợ̀ nhiờ̃m khuõ̉n catheter cao gấp 15 lần so với bợ̀nh nhõn nhiờ̃m khuõ̉n hụ hấp) [42]. Trong nghiờn của C.CLIN [96], tỷ lợ̀ này là 17%, còn theo nghiờn cứu của Serkan và

cụ̣ng sư thì tỷ lợ̀ nhiờ̃m khuõ̉n catheter là 16.7% [85].

4.4.2. Vờ̀ đặc điờ̉m vi khuõ̉n học gõy nhiờ̃m khuõ̉n catheter tĩnh mạch trung tõm

Kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi cho thấy phần lớn các vi khuõ̉n phõn lọ̃p được đờ̀u là các vi khuõ̉n thường gặp trong nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n. Trong đó, chiờ́m tỷ lợ̀ cao nhất là trưc khuõ̉n gram õm chiờ́m 62% tiờ́p theo đó là nấm chiờ́m 23.8%. Thấp nhất là cầu khuõ̉n gram dương chiờ́m tỷ lợ̀ 14.2%.

Trong nhóm trưc khuõ̉n gram õm chúng tụi gặp nhiờ̀u nhất là A.baumanii chiờ́m 28% tiờ́p đó là K.Pneumoniae chiờ́m 9.5% và B.Cepacia chiờ́m 9.5% còn lại là các chủng như S. Marcescens, P.putida, P.Aeruginosa chiờ́m 4.7%.

Bảng 4.1. Tỷ lợ̀ vi sinh vọ̃t gõy nhiờ̃m khuõ̉n catheter qua 1 sụ́ nghiờn cứu

Trung tõm NC Tờn VSV CCLIN Đụng Nam (2000)% CCLIN Paris (2000) %

Giang Thục Anh HSTC Bạch Mai (2004) % NC của chỳng tụi % Gram dương S.aureus

Gram dương khác

50.9 10.5 40.4 48.1 18.9 29.2 12 4 8 14.2 9.5 4.7 Gram õm A. baumanii K.pneumoniae P.aeruginosa Gram õm khác 38 2.0 11.2 12.1 12.7 47.1 22.6 24.5 62 32 20 16 4 62 28.5 9.5 4.7 19.3 Nṍm 3.3 0.9 8 23.8

Mụ̣t tỷ lợ̀ đáng kờ̉ trong cầu khuõ̉n gram dương là S.aureus chiờ́m 9.5% phõn lọ̃p được trong nghiờn cứu của chúng tụi. Các tụ cầu vàng này thường cư trú ở mũi, tóc, nách và nờ́p họ̃u mụn. Tỷ lợ̀ người mang vi khuõ̉n tụ cầu vàng

trờn da hoặc niờm mạc vào khoảng từ 10-90%. Đõy là nguụ̀n lõy chộo trong các đơn vị điờ̀u trị tích cưc, đặc biợ̀t là những bợ̀nh nhõn có thụng khí nhõn tạo, đặt catheter tĩnh mạch trung tõm, suy giảm miờ̃n dịch, đái tháo đường, AIDS hoặc xơ gan [1]. Viợ̀c phát hiợ̀n các chủng Staphylococus trong cấy đầu catheter dường như ủng hụ̣ quan điờ̉m hiợ̀n nay là nhiờ̃m khuõ̉n có nguụ̀n gụ́c từ chính da bợ̀nh nhõn, hoặc từ bàn tay bõ̉n của nhõn viờn y tờ́ [85].

Trong nghiờn cứu của chúng tụi, tỷ lợ̀ trưc khuõ̉n gram õm chiờ́m tỷ lợ̀ rất cao 62%. Đõy là loại vi khuõ̉n thường gặp trong nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n nói chung và nhiờ̃m khuõ̉n catheter nói riờng. Chúng là những vi khuõ̉n hiờ́u khí định cư ở khu vưc khác nhau trờn da của cơ thờ̉. Theo Larson, 21% nhõn viờn y tờ́ có Acinetobacter và các vi khuõ̉n thuụ̣c nhóm Klebsiella cư trú trờn bàn tay [36].

Theo Pittet.D, sụ́ lượng vi khuõ̉n phõn lọ̃p ở 5 đầu ngón tay nhõn viờn y tờ́ dao đụ̣ng từ 0 đờ́n 300 khuõ̉n lạc sau các tiờ́p xúc với máu, dịch cơ thờ̉ như: chăm sóc vờ́t thương, đặt catheter tĩnh mạch, hút đờm dãi, các chất bài tiờ́t của bợ̀nh nhõn [41].

Tại bợ̀nh viợ̀n Bạch Mai, khảo sát 134 nhõn viờn y tờ́ (2007) cho thấy lượng vi khuõ̉n trung bình ở 5 đầu ngón tay từ 1.6-1.7 log10. Loại vi khuõ̉n thường gặp gụ̀m Acinetobacter, Klebsiella và S.aureus. Tại bợ̀nh viợ̀n Chợ Rõ̃y, lượng vi khuõ̉n trung bình có ở bàn tay là 5.4log10, cao nhất là ở hụ̣ lý, kờ́ đờ́n là bác sy và thấp nhất là điờ̀u dưỡng [15].

Như vọ̃y đờ̉ phòng chụ́ng lõy chộo, chụ́ng nhiờ̃m khuõ̉n catheter nói riờng và nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n nói chung phải bắt đầu từ cụng viợ̀c tưởng chừng như rất đơn giản: rửa tay đúng qui trình, thay găng tay của y bác sy đúng thao tác. Vợ̀ sinh bàn tay bàn tay giúp loại bỏ vi sinh vọ̃t có ở bàn tay rất hữu hiợ̀u.

Theo bác sĩ Vũ Văn Giang, Bợ̀nh viợ̀n Thanh Nhàn ʺTrong cụng tác kiờ̉m soát nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n thì vấn đờ̀ vợ̀ sinh bàn tay đưa lờn hàng đầu,

các tài liợ̀u của thờ́ giới cũng nói rằng, nờ́u làm tụ́t cụng tác kiờ̉m soát nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n, đặc biợ̀t là vợ̀ sinh bàn tay thì có thờ̉ làm giảm 50% nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n, hiợ̀u quả rất lớnʹʹ [16].

Đánh giá hiợ̀u quả vợ̀ sinh bàn tay tại bợ̀nh viợ̀n Bạch Mai năm 2007 cho thấy vợ̀ sinh bàn tay bằng xà phòng hoặc cụ̀n khử khuõ̉n loại bỏ được trờn 90% vi khuõ̉n ở các đầu ngón tay nhõn viờn y tờ́ [15].

4.4.3. Vờ̀ mức đụ̣ kháng kháng sinh ở các chủng vi khuõ̉n phõn lọ̃p được

Kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi cho thấy mức đụ̣ kháng kháng sinh của các chủng vi khuõ̉n phõn lọ̃p được thọ̃t đáng lo ngại.

4.4.3.1. Cõ̀u khuõ̉n gram dương

Staphylococus aureus

Trong sụ́ các vi khuõ̉n gram dương, S.aureus là tác nhõn quan trọng gõy nhiờ̃m khuõ̉n catheter tĩnh mạch trung tõm, vi khuõ̉n này có đặc tính sinh beta-lactamase (80-90%), do sư thay đụ̉i protein gắn với thuụ́c, bởi vọ̃y khụng thờ̉ điờ̀u tri bằng các kháng sinh nhóm betalactam thụng thường như Penicillin, Ampicilline [11], [19].

Nghiờn cứu của chúng tụi bảng 23 cho thấy tỷ lợ̀ các chủng S.aureus kháng với penicillin là 100% vi khuõ̉n kháng cả với meronem là 100%. Vi khuõ̉n còn nhạy 100% với các kháng sinh như Vancomycin, chloramphenicol và Lizonalid. Còn nhọ̃y 50% với Clindamycin và Moxifloxacin. Tụ cầu kháng 100% với Methicilin.

Từ năm 1961, người ta đã phát hiợ̀n được các chủng S.aureus kháng Methicillin (MRSA) lần đầu tiờn ở Anh. Ngay sau đó, vi khuõ̉n này đã gõy ra 1 vụ dịch lớn. Tuy nhiờn, đầu năm 1970 sụ́ chủng kháng Methicillin kèm theo đa đờ̀ kháng sinh đã giảm ở các nước phương tõy. Nhưng cho đờ́n đầu năm 1980, S.aureus lại tăng đờ̀ kháng, chủ yờ́u liờn quan đờ́n nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n [63]. Các tụ cầu kháng với Methicillin thường kháng với nhiờ̀u kháng

sinh khiờ́n cho viợ̀c điờ̀u trị nhiờ̃m khuõ̉n thường khó khăn. Hiợ̀n nay, tỷ lợ̀ MRSA tại 1 sụ́ bợ̀nh viợ̀n lờn tới 60-70% thọ̃m chí 100% là 1 yờ́u tụ́ nguy cơ làm tăng tỷ lợ̀ tử vong, đặc biợ̀t là tử vong do nhiờ̃m khuõ̉n lan rụ̣ng [63].

Trong nghiờn cứu của chúng tụi, tỷ lợ̀ S.aureus võ̃n còn nhạy với Vancomycin, Lizonalid và chloramphenicol là 100% tuy nhiờn sụ́ chủng mọc khụng nhiờ̀u do vọ̃y cũng khó có cái nhìn toàn diợ̀n vờ̀ tình hình kháng kháng sinh của S.aureus.

Như vọ̃y Vancomycin võ̃n là kháng sinh lưa chọn hàng đầu khi nghi ngờ có MRSA mà chưa có kờ́t quả kháng sinh đụ̀.

4.4.3.2. Trực khuõ̉n gram õm.

Acinetobacter baumanii.

Kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi bảng 22 cho thấy kháng với hầu hờ́t các loại kháng sinh. Kờ́t quả của rất nhiờ̀u nghiờn cứu khác ở các bợ̀nh viợ̀n khác cũng đưa ra kờ́t luọ̃n tương đương.

Tại viợ̀t nam, theo thụ́ng kờ chính thức của Bụ̣ y tờ́ vào năm 2004, tình hình kháng kháng sinh của Acinetobacter kháng ceftriaxone, Ceftazidime và Ciprofloxacin theo thứ tư là 70% - 64% - 55% [27].

Nghiờn cứu tại các khoa điờ̀u trị tích cưc ở bỉ có tới 80% các chủng Acinetobacter là kháng thuụ́c [28]. Tại My, từ những năm 1988 đã xuất hiợ̀n các chủng Acinetobacter kháng với nhiờ̀u kháng sinh, nhất là Carbapenem đã tăng lờn rất nhanh [87].

Acinetobacter kháng kháng sinh qua nhiờ̀u cơ chờ́: Đụ̣t biờ́n nhiờ̃m sắc thờ̉ sinh enzyme AmpC beta-lactamase gõy kháng Ceftazidime, sinh Penicillinase qua trung gian plasmid gõy kháng Ticarcillin. Tỷ lợ̀ kháng aminoglycoside thay đụ̉i từ 30-70%, kháng quinonol từ 30-90% [1].

Cơ chờ́ kháng với carbapenem còn phức tạp hơn nhiờ̀u: ngoài sinh ra các enzym AmpC beta-lactamase hoạt tính mạnh, còn do sản xuất

carbarpenemase qua trung gian plasmid: Giảm tính thấm qua màng với carbarpenem, giảm các protein gắn với Penicillin [95]. Trong kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi A.cinetobacter kháng 100% với các kháng sinh sau. Imipenem, Meronem, Ceftazidime, Ampi + Sulbactam, Pipe + Tazobactam, Amikcin. Còn nhọ̃y 33% với Doxycyclin, Minocyclin. Chỉ còn nhọ̃y duy nhất với Colistin là 100%.

Klebsiella và các trực khuõ̉n gram õm khác.

Theo nghiờn cứu của chúng tụi cho thấy hầu hờ́t các vi khuõ̉n thuụ̣c họ Enterobacteriaceae đờ̀ kháng cao với Ampicillin và các cephalosporin khác cũng bị kháng nhiờ̀u. Còn nhọ̃y tụ́t với Imipenem, Meronem, Gentamycin, Amikacin, Fosmycin, Co-trimoxazol tỷ lợ̀ nhọ̃y là 100%. Tuy nhiờn sụ́ chủng mọc của chúng tụi khụng nhiờ̀u do đó cũng khó có cái nhìn toàn diợ̀n vờ̀ tính kháng kháng sinh của chủng này.

Viợ̀c Sản sinh Beta-lactamase là cơ chờ́ chính của vi khuõ̉n gram õm đờ̉ kháng các kháng sinh nhóm Betalactama, Trung gian qua plasmid là các enzyme TEM1 và SHV1. Người ta đã biờ́t được ít nhất 30 loại TEM1 và 7 loại SHV1 [1]. Từ khi phát hiợ̀n được các vi khuõ̉n sản xuất ra các beta- lactamase, viợ̀c tìm ra các cephalosporin như Ceftriaxone, Cefotaxime, Ceftazidime, trong đó có sưk kờ́t hợp giữa chuụ̃i bờn oxyimino và nhõn 2- amino-5-thiazolyl mở ra hướng mới trong kháng sinh liợ̀u pháp. Các kháng sinh này bờ̀n với enzyme TEM1 và SHV1 beta-lactamase do các trưc khuõ̉n gram õm như E.coli, và Klebsiella sinh ra [87].

Gần đõy, do viợ̀c sử dụng thường xuyờn khụng hợp lý các kháng sinh Cephalosporin thờ́ hợ̀ 3 đã dần đờ́n áp lưc chọn lọc vi khuõ̉n, các trưc khuõ̉n gram õm đã tạo đụ̣t biờ́n chuyờ̉n dạng TEM va SHV bụ́ mẹ, sinh ra các beta- lactamase mới, gọi là enzyme beta-lactamase hoạt phụ̉ rụ̣ng (ESBL) có thủy phõn các beta-lactam mang chuụ̃i bờn oxyimino. Gen mã hóa cho các ESBL

qua trung gian plasmid là cơ sở cho sư đờ̀ kháng với các nhóm kháng sinh khác, đặc biợ̀t là Aminoglycosid [68].

Do vọ̃y, trưc khuõ̉n gram õm, trong đó có E.coli và Klebsiella sinh ra ESBL thưc sư là đa kháng và trở thành vấn đờ̀ nan giải trong nhiờ̃m khuõ̉n từ 2 thọ̃p kỷ nay. Năm 1996, Jacoby (My) đưa ra tỷ lợ̀ Klebsiella kháng Cefotaxime là 23%, nhưng đờ́n năm 1997-1998 tỷ lợ̀ này lờn tới 36% tại các khoa điờ̀u trị tích cưc ở Nam và Tõy Âu [69]. Tại Viợ̀t nam, năm 2004 theo thụ́ng kờ của Bụ̣ y tờ́, tỷ lợ̀ này là 24% [27].

Mụ̣t sụ́ biợ̀n pháp áp dụng nhằm giảm tỷ lợ̀ Klebsiella kháng với các Cephalosporin và các Imipenem:

- Hạn chờ́ sử dụng kháng sinh phụ̉ rụ̣ng.

- Quay vòng và thay thờ́ kháng sinh: Pipercillin + Tazobactam, Ampicillin + Sulbactam, Quinolon, Aminoglycoside.

- Hạn chờ́ sử dụng kộo dài Imipenem trờn 72 giờ.

4.5. Họ̃u quả của nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n do catheter

4.5.1. Vờ̀ thời gian nằm viợ̀n

Nghiờn cứu của chúng tụi cho kờ́t quả. Trong nhóm cấy dương tính thời gian nằm viợ̀n kộo dài trờn 14 ngày chiờ́m tỷ lợ̀ 95.2% khác biợ̀t so với nhóm cấy õm tính với P<0.01. Kờ́t quả này phù hợp với nghiờn cứu của Trần Quụ́c Viợ̀t tại khoa hụ̀i sức tích cưc bợ̀nh viợ̀n 175. Theo Nguyờ̃n Viợ̀t Hùng và CS nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n làm kộo dài thời gian điờ̀u trị.

Theo chúng tụi thì thời gian nằm viợ̀n vừa là nguyờn nhõn vừa là họ̃u quả của NKBV. Nằm viợ̀n kộo dài làm tăng nguy cơ mắc nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n bởi vì các bợ̀nh nhõn nằm dài ngày đờ̀u là những trường hợp bợ̀nh nặng kèm theo nhiờ̀u biờ́n chứng, trong đó có nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n. Ngược lại NKBV làm kộo dài thời gian điờ̀u trị. Làm tăng chi phí trong điờ̀u trị, đõy là vấn đờ̀ kinh tờ́ trong y tờ́ cần được quan tõm [27].

4.5. Vờ̀ mụ́i liờn quan NKBV và kờ́t quả điờ̀u trị

Trong kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi bảng 26 tỷ lợ̀ tử vong trong nhóm cấy dương tính là 57.1% cao hơn hẳn so với tỷ lợ̀ sụ́ng là 42.9% sư khác biợ̀t so với nhóm cấy õm tính có ý nghĩa thụ́ng kờ P<0.01.

KấT LUẬN

Qua nghiờn cứu 147 bợ̀nh nhõn nằm điờ̀u trị tại khoa Hụ̀i sức tích cưc bợ̀nh viợ̀n Bạch Mai có cấy đầu catheter thời gian từ tháng 01.2011- 08.2012, chúng tụi có 1 sụ́ kờ́t luọ̃n như sau:

Kờ́t luọ̃n 1.

- Tỷ lợ̀ nhiờ̃m khuõ̉n bợ̀nh viợ̀n tại chõn catheter tĩnh mạch trung tõm năm 2011 là 60% và giảm trong năm 2012 là 50.5%. Và nhiờ̃m khuõ̉n huyờt liờn quan đờ́n catheter tĩnh mạch trung tõm cũng giảm từ 16.3% năm 2011 xuụ́ng còn 14.4% năm 2012.

- Căn nguyờn vi khuõ̉n gõy nhiờ̃m khuõ̉n huyờ́t đứng đầu là Trưc khuõ̉n gram õm chiờ́m 62%, tiờ́p theo Nấm chiờ́m 23.8%, cuụ́i cùng là cầu khõ̉n gram dương chiờ́m tỷ lợ̀ 14.2%.

- Trong đó nhóm trưc khuõ̉n gram õm chủ yờ́u là A.baumanii chiờ́m 28.5%, tiờ́p sau đó là K.pneumoniae chiờ́m 9.5% .

- Nhóm cầu khuõ̉n gram dương thì S.aureus chiờ́m 9.5% và S.hominis chiờ́m 4.7%

Nấm gõy bợ̀nh chiờ́m tỷ lợ̀ cao tới 23.8%.

- Trưc khuõ̉n gram õm kháng hầu hờ́t với các kháng sinh thụng dụng dùng theo kinh nghiợ̀m, thọ̃m chí kháng với cả kháng sinh meronem và Imipenem.

- Cầu khuõ̉n gram dương hầu như khụng còn nhạy với các kháng sinh nhóm Betalactam thụng thường. Tụ cầu vàng võ̃n còn nhạy 100% với Vancomycin nhưng đã kháng 100% với meronem và imipenem.

- Nấm võ̃n còn nhọ̃y với các kháng sinh chụ́ng nấm theo dõi dưa

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai (Trang 63 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w