Các chỉ tiêu kinh tế-xã hội cơ bản của xã nghiên cứu năm 2019

Một phần của tài liệu Khóa luận tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã hồ thầu, huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 25 - 28)

STT Chỉ tiêu cơ bản Đơn vị tính Giá trị

1 Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP xã % 95 2 Tỷ trọng công nghiệp trong GDP xã % 0 3 Tỷ trọng dịch vụ trong GDP xã % 0,5

4 Tỷ lệ hộ nghèo % 15,8

5 Thu nhập bình quân đầu người đồng/ngườiTriệu 33 6 Năm về đích nơng thơn mới Năm 2019

(Nguồn: UBND xã Hồ Thầu) Qua bảng 4.2 cho ta thấy về cơ bản hoạt động kinh tế chủ yếu của đồng bào tại bản Hồ Thầu là làm nông nghiệp, tuy nhiên trong những năm qua với định hướng làm kinh tế nông nghiệp đi đôi với hoạt động phát triển du lịch cộng đồng, được chú trọng, đầu tư hạ tấng cơ sổ vật chất, tu sửa cảnh quan, gắn liền với những nét văn hóa của đồng bào dân tộc Dao tại địa phương. Tổng thu nhập bình quân trên địa bàn của bản tăng qua các năm và dần nâng cao mức sống. tỉ lệ hộ nghèo ở bản Hồ Thầu, cũng như hộ nghèo trên toàn xã giảm qua các năm. Năm 2019 xã được hồn thành và đã được cơng nhận xây dựng nông thôn mới.

4.1.3 Mô tả các đặc điểm cơ bản về du lịch cộng đồng tại xã

Bản Du lịch cộng đồng (DLCĐ) Sì Thâu Chải xã Hồ Thầu cách trung tâm huyện Tam Đường chừng 7 km, nằm ở độ cao 1400m, là nơi sinh sống

của hơn 60 hộ dân với 100% là người Dao đầu bằng sinh sống. Đứng từ bản phóng tầm mắt ra xa, bạn cũng có thể nhìn thấy được tồn thị trấn Tam Đường thanh bình dưới chân. Du lịch Sì Thâu Chải hứa hẹn sẽ đem đến cho bạn vô cùng nhiều những kỷ niệm tuyệt vời, cịn chờ đợi gì mà khơng khám phá ngay thơi!

Quả thật khơng sai khi nói nơi đây là “đệ nhất” ngắm cảnh đẹp tại Tam Đường. Đứng từ trên cao khi tới du lịch Sì Thâu Chải, bạn hồn tồn có thể tận hưởng khơng khí trong lành và vơ cùng mát mẻ của núi rừng. Tây Bắc mà còn được ngắm nhìn tồn bộ cảnh núi rừng bao la, hùng vĩ hiện ra trước mắt như một bức tranh thủy mặc được bàn tay mẹ thiên nhiên tô vẽ.

Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khơng khí trong lành cùng với những phong tục tập quán độc đáo của người dân nơi đây, bản Sì Thâu Chải đã trở thành một điểm đến không thể bỏ qua khi đến với Lai Châu. Theo được biết người dân nơi đây sinh sống chủ yếu bằng nghề ruộng nương, ngoài ra họ cịn có thêm thu nhập từ việc trồng cây hoa địa lan, hay nuôi ong lấy mật….Thời gian gần đây, khách du lịch và những đoàn khảo sát du lịch, các công ty du lịch đã biết đến bản Sì Thâu Chải khiến người dân rất háo hức và mong đợi. Theo đó thì bản Sì Thâu Chải rất phù hợp để trở thành một điểm đến lý tưởng khi hội tụ đủ nhiều yếu tố: là nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa độc đáo, có thể khai thác để phát triển du lịch như: phong tục tập quán, lễ hội, trang phục, lá thuốc, nghề truyền thống,… đó được coi là những “di sản sống”, được trao truyền từ đời này sang đời khác, có thể tái sinh trong cộng đồng.

Độc đáo hơn khi tới du lịch Sì Thâu Chải, bạn có thể được trải nghiệm những nét văn hóa vơ cùng đặc sắc và độc đáo của dân tộc Dao như các lễ hội truyền thống, lễ nhảy lửa,... cùng với vơ vàn những món ăn truyền thống, đặc sản của đồng bào miền núi không thể bỏ lỡ như: cá nướng, thịt nướng, thịt cuốn lá vả nướng,... Những trải nghiệm mặc thử trang phục truyền thống của người dao với khăn vấn, tằng cẩu hay những chiếc váy lộng lẫy sặc sỡ vơ

cùng đẹp. Bên cạnh đó cịn có những di sản vật thể như nhà trình tường, cảnh quan bản làng… đều là những di sản có thể tạo lập, bảo lưu để phục vụ du lịch.

Ngoài ra, khi tới đây, bạn cũng có thể ghé tới thác Tác Tình – nơi gắn với truyền thuyết về câu chuyện về tình u của đơi trai gái. Cái tên Tác Tình theo tiếng Dao có nghĩ là nước từ trên cao đổ xuống dưới mặt đất., khung cảnh tại đây nhất định sẽ làm xiêu lòng bất cứ lữ khách nào đấy! Hay bạn cũng có thể trải nghiệm cung đường vượt rừng vô cùng thú vị và đầy thách thức.

Ngồi ra, Sì Thâu Chải cịn là nơi có thắng cảnh thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm. Con người thân thiện, hiếu khách và sẵn sàng làm du lịch. Đây chính là những nguồn tài nguyên nguồn tài nguyên quý giá, phong phú, để hình thành các sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn. Sì Thâu Chải đã được quan tâm, đầu tư xây dựng nhằm phát triển dịch vụ du lịch bằng những việc làm thiết thực như: Đầu tư cơ sở hạ tầng khung cơ bản; phát triển cây nông nghiệp gắn với dịch vụ du lịch; cải tạo cảnh quan bản; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt phong trào xây dựng môi trường nông thôn xanh – sạch – đẹp; khôi phục lại các nghề thủ công truyền thống . Các bản xây dựng và phát triển nhiều mơ hình mới tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu tham quan mua sắm cho du khách như: Tắm lá thuốc, trồng hoa địa lan, nuôi ong mật, phát triển nghề rèn. Mở nhiều cung đường mới khám phá rừng, thác nước và hệ thống động thực vật tại bản Sì Thâu Chải. Du khách có thể men theo các triền núi trải dài sắc hoa đỗ quyên hoặc vượt qua rừng chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi để thám hiểm các đỉnh núi nằm giữa lưng chừng trời, bốn mùa sương phủ như đỉnh Pu Ta Leng (3.049m), Tả Liên Sơn (2.993m)…

Bên cạnh đó thời gian gần đây các chương trình, sự kiện lớn của huyên, tỉnh như: Phượt xe máy hay đua ô tô địa hình, chương trình dù bay, dù lượn nằm trong chuỗi các sự kiện Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Lai Châu lần thứ nhất, Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc huyện Tam Đường đã thu hút đơng đảo khách tham quan đến với bản Sì Thâu Chải.

Khuyến khích nhân dân làm ra các sản phẩm thủ công truyền thống; phát triển các sản phẩm nông nghiệp, cây ăn quả ôn đới địa phương gắn với phát triển du lịch như chè, mật ong, đào, lê, sơn tra, dược liệu…

Với những tiềm năng, lợi thế quý giá về du lịch, cũng như sự quyết tâm của cả chính quyền và người dân, bản DLCĐ Sì Thâu Chải hứa hẹn là một điểm du lịch cộng đồng lý tưởng cho du khách trong và ngoài nước đến khám phá và tìm hiểu.

4.2 Thực trạng kinh doanh du lịch của các hộ điều tra

4.2.1 Đặc điểm của các hộ khảo sát

Bảng 4.3. Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấnSTT Các đặc điểm cơ bản của người được phỏng

Một phần của tài liệu Khóa luận tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã hồ thầu, huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 25 - 28)