Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại
Nhóm sự hài lịng Hệ số Cronbach’s Alpha=0,854
SHL1 SHL2 SHL3 0,683 0,835 0,779 0,744 0,722 0,799
Nguồn: Kết quả khảo sát trực tiếp, 2017
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Qua kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của cửa hàng điện máy, cho
53
thấy có tất cả 25 biến thuộc 6 nhóm thành phần của thang đo chất lượng dịch vụ đủ điều kiện đưa vào bước phân tích nhân tố tiếp theo.
Chỉ số KMO được dùng để phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Nếu 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến trong quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
EFA lần 1: Kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quong quan với nhau (Mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05), hệ số KMO = 0,860 (0,5 < KMO < 1) chứng tỏ phân tích EFA cho việc nhóm các biến này lại với nhau là thích hợp. Tuy nhiên, khi thực hiện phân tích nhân tố EFA lần đầu với 25 biến quan sát kết quả có được 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ thẻ ATM của Sacombank, ta thấy có một biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 là Chương trình khuyến mãi hấp dẫn (SĐU6: 0,434). Nên ta tiến hành loại bỏ biến SĐU6 và xoay nhân tố lại lần 2 với 24 biến quan sát.
EFA lần 2: Sau khi loại bỏ biến quan sát khơng đủ tiêu chuẩn trong phân tích EFA lần đầu ta tiến hành chạy EFA lần 2 cho 24 biến quan sát. Ta được kết quả EFA chuẩn hóa như sau: