Sơ đồ 1.7 : Tổ chức bộ máy kế toán tại cơng ty Kiểm Tốn Việt Nhất
4.2 QUI TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY
4.2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm tốn Cơng ty CP Thủy Sản XYZ
Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng
Công ty CP Thủy Sản XYZ là khách hàng cũ của Công ty KTVN. Khi nhận được thư mời kiểm tốn, vì KTVN đã có những hiểu biết về cơng ty thơng qua việc kiểm tốn các năm trước và hồ sơ kiểm toán của đơn vị được lưu trữ tại công ty. KTV sẽ dùng hồ sơ thông tin của KH từ những niên độ kiểm toán trước xem xét lại và cập nhật những thông tin mới (nếu có thay đổi) đối với niên độ kiểm tốn hiện hành. Từ đó làm bằng chứng đưa ra có nên chấp nhận thực hiện kiểm tốn cho KH khơng. Các vấn đề mà Công ty TNHH KTVN đưa ra để làm điều kiện chấp nhận và duy trì mối quan hệ với KH như sau:
- Có sự thay đổi nào của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc hay khơng ?
- Có nghi ngờ nào liên quan đến tính liêm chính của Ban giám đốc hay khơng ? - Có nghi ngờ nào về khả năng hoạt động liên tục của Công ty CP Thủy Sản XYZ ? - Có sự thay đổi về chính sách, chế độ kế toán của năm hiện hành so với năm trước khơng...
Qua tìm hiểu về DN, KTV kết luận: Cơng ty Thủy Sản XYZ khơng có thay đổi nào
làm tăng tính rủi ro khi kiểm tốn, vì thế cơng ty tiếp tục kiểm tốn khách hàng này.
Ký hợp đồng kiểm toán
Căn cứ vào một số điều kiện trên trường hợp chấp nhận và đồng ý thực hiện kiểm tốn thì đại diện của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất sẽ thiết lập các điều khoản thông qua sự thỏa thuận với khách hàng. Và sẽ tiến hành ký hợp đồng sau khi hai bên đã đồng ý chấp thuận các điều khoản đã cam kết.
Lựa chọn đội ngũ KTV
Vì Cơng ty CP Thủy Sản XYZ là một công ty lớn nên Ban Gíam đốc sẽ lựa chọn những KTV dày dạn kinh nghiệm để kiểm tốn cơng ty này, nhóm kiểm tốn sẽ gồm 5 người, 1 KTV chiu trách nhiệm kiểm sốt chung, 1 trưởng đồn, 2 KTV chính và 1 trợ lý kiểm tốn.
4.2.1.2 Tìm hiểu về Cơng ty CP Thủy Sản XYZ
Việc tìm hiểu thơng tin về Công ty Cổ phần Thủy sản XYZ mà KTV đã thu thập được và lưu trữ như sau :
Tìm hiểu thơng tin Cơng ty Cổ phần Thủy sản XYZ
- Tên : Công ty CP Thủy Sản XYZ
- Công ty Cổ phần Thủy sản XYZ (dưới đây gọi tắt là “Công ty”) được thành lập tại Việt Nam và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cổ phần, mã số doanh nghiệp 1200543012 ngày 15/10/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang cấp, và các giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 30/05/2012.
- Vốn điều lệ theo giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp là 60.000.000.000 đồng.
- Tổng số nhân viên của Công ty tại ngày 31/12/2015 là 438 người (31/12/2013: 359 người).
Lĩnh vực hoạt động chính của Cơng ty
- Bn bán thực phẩm. Mua bán hàng thủy, hải sản. - Nuôi trồng thủy sản nội địa.
- Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản xuất khẩu.
- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa ) và đồng vật sống. Mua bán hàng nông sản; Bán buôn thức ăn gia súc, gia cẩm, thủy sản và hải sản.
- Nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu, hóa chất, phụ gia ngành thủy sản..
- Ông Lâm Thanh Quang. Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ của Công ty CP Thủy Sản XYZ.
- Bà Dương Thị Lệ Thủy. Thành viên HĐQT kiêm Gíam đốc Cơng ty CP Thủy Sản XYZ.
- Bà Võ Thị Ngọc Hường. Thành viên HĐQT của Công ty CP Thủy Sản XYZ. - Bà Lý Khai Khánh. Thành viên HĐQT của Công ty CP Thủy Sản XYZ.
Chiến lược phát triển của Công ty
Trở thành cơng ty có quy mơ và uy tín hàng đầu tại Việt Nam trên các lĩnh vực lĩnh vực buôn bán, nuôi trồng thủy, hải sản, nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững không những tại thị trường Việt Nam hơn và cả thị trường quốc tế, tạo được uy tín đối với các đối tác quốc tế.
Các chính sách kế tốn
- Chế độ kế toán áp dụng: áp dụng Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam. - Niên độ tài chính bắt đầu vào ngày 1/1/XX, kết thúc vào ngày 31/12/XX. - Hình thức sổ kế tốn áp dụng : Nhật ký chung trên máy tính.
- Kế toán hạch toán và theo dõi khoản mục CPHĐ trên tài khoản 641 và 642 và tài khoản, 642, 641 được theo dõi một cách chi tiết cho từng yếu tố chi phí.
- Đồng tiền sử dụng để ghi sổ và lập BCTC là VNĐ, trên cơ sở giá gốc
- Trên BCTC thì CPHĐ được trình bày trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mã số 24, 25.
- Ngoài ra các khoản CPHĐ cũng được ghi chép và theo dõi chi tiết cho từng CPHĐ và được ghi một cách tương ứng theo tài khoản 641 và 642 để tiện cho việc theo dõi các nghiệp vụ phát sinh.
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ., tính giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO. Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ - Kế toán tài sản cố định đánh giá ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá, hao mòn lũy kế
theo giá trị còn lại, khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. - Tài khoản kế toán áp dụng : Áp dụng theo Thông tư 200/22/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ Tài Chính.
- Thuế thu nhập DN : Cơng ty áp dụng Thông tư 78/2014/TT-BTC và tuân thủ theo luật thuế DN của Nhà Nước
- Công ty sử dụng tài khoản 641 để theo dõi CPBH và tài khoản 642 để theo dõi việc hạch tốn chi phí QLDN.
Phân tích sơ bộ BCTC
THỦ TỤC PHÂN TÍCH SƠ BỘ
Biểu 1.1: Thực hiện phân tích sơ bộ báo cáo tài chính đối với Cơng ty Cổ phần Thủy Sản XYZ ( Số liệu trên BCTC chưa kiểm tốn) Sản XYZ
Khách hàng: Cơng ty Cổ phần Thủy Sản XYZ
Tham chiếu X-4
Nội dung: chi phí Tên Ngày
Niên độ: 31/12/2015 Người thực hiện A 22/12/2015
Người kiểm tra B 22/12/2015
A. Báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu Số liệu chưa kiểm
toán
Số liệu đã kiểm toán
Chênh lệch
31/12/2015 31/12/2014 VNĐ %
1. Doanh thu thuần 472.075.083.926 581.915.509.731 (109.840.425.805) -18.87% 2.Giá vốn hàng bán 433.766.777.762 527.331.387.274 (93.564.609.512) -17.74% 3. Chi phí BH 12.414.885.695 32.811.178.612 (20.396.292.917) -62.16% 4.Chi phí QLDN 11.259.540.443 11.547.389.113 (287.848.670) -2.4%
(Nguồn dữ liệu từ Công ty CP Thủy Sản XYZ)
Nhận xét về kết quả kinh doanh:
Năm 2015 doanh thu thuần của Công ty CP Thủy Sản XYZ giảm 109.840.425.805 VNĐ so với năm 2014 tương ứng với tăng 18,87%. Sự tăng này là phù hợp với biến động giảm của giá vốn là 93.564.609.512 VNĐ. CPBH và CP QLDN năm 2015 cùng có xu hướng giảm như doanh thu và giá vốn. Đây là sự biến động hợp lý, ngoài ra CPBH giảm mạnh 62, 16% trong khi đó chi phí QLDN giảm chỉ 2,4%.
4.2.1.3 Đánh giá về hệ thống KSNB và rủi ro kiểm sốt
Tại Cơng ty Cổ phần Thủy Sản XYZ có các loại chi phí phát sinh như chi phí tiền lương, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bằng tiền khác… Đối với những khoản chi phí như chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác mà có phát sinh lớn thì sẽ phải có sự phê duyệt như sau:
- Khi bất cứ bộ phận nào có nhu cầu về kinh phí thì sẽ lập bảng kế hoạch dự trù kinh phí và trình lên cho Ban Gíam đốc phê duyệt.
- Khi bảng kế hoạch chi phí đã được phê duyệt và bộ phận đó đã có các nghiệp vụ phát sinh thì bộ phận phải trình các hóa đơn, chứng từ. Tiếp đến, bộ phận sẽ lập giấy đề nghị thanh tốn trình cho Trưởng bộ phận và Ban Gíam đốc phê duyệt
- Sau khi đã kiểm tra việc thanh tốn (do bộ phận kế tốn thực hiện) thì bộ phận này sẽ gửi một bản xác nhận lên cấp trên để tiến hành xét duyệt chi trả hoặc ghi nhận nợ. Bộ phận kế toán sẽ tiến hành lập phiếu chi hoặc lệnh ủy nhiệm chi gửi đến ngân hàng nhờ ngân hàng thanh toán, chuyển khoản cho nhà cung cấp. Căn cứ vào phiếu chi, thông báo nợ của ngân hàng hạch toán nghiệp vụ vào sổ nhật ký chứng từ thanh toán để đưa lên báo cáo hàng tháng.
Tổng hợp các thông tin thu thập được, KTV nhận định: - Cơng ty đã có sự kiểm sốt chi phí.
- Cơng ty có Ban kiểm sốt về chi phí hoạt động và hoạt động thực hiện của ban này tương đối thường xuyên và đều đặn.
- Có sự đối chiếu chéo giữa các phịng ban trong Cơng ty.
Kết luận: KTV đánh giá hệ thống KSNB của Công ty CP Thủy Sản hoạt động tương
đối tốt. Hàng tháng, hàng quý đều có bộ phận kiểm tốn nội bộ kiểm tra việc ghi chép, có sự phân cơng, phân nhiệm giữa các phòng ban. KTV đã đánh giá rủi ro đối với chi phí hoạt động ở mức thấp.
4.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Xác định mức trọng yếu của khoản mục CPHĐ trên BCTC
Tùy theo quy mô hoạt động của đơn vị được kiểm tốn, tùy theo khả năng có thể xảy ra những rủi ro mà KTV sẽ tiến hành tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC theo một tỷ lệ phù hợp. Đối với từng khoản mục trên BCTC cụ thể đối với khoản mục CPHĐ thì tỷ lệ tính mức trọng yếu thường sẽ dao động từ 0.5% đến 3%. Sau đây là mức trọng yếu của Công ty CP Thủy Sản XYZ:
Biểu 1.2: Cơ sở xác định trọng yếu Khách hàng: Công ty CP Thủy Sản XYZ Tham chiếu X-4
Nội dung: chi phí Tên Ngày
Niên độ: 31/12/2015 Người thực hiện A 22/12/2015
Người kiểm tra B 22/12/2015
Nội dung Năm nay Năm trước (2)
Mức trọng yếu tổng thể 10.073.685.850 12.853.672.851 Mức trọng yếu thực hiện 6.044.211.510 8.6680.853.024 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/sai sót có thể
bỏ qua
3.022.105,755 5.093.207,156
(Nguồn dữ liệu từ Công ty CP Thủy Sản XYZ)
Nội dung Kế hoạch Thực tế
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Doanh thu Doanh thu
Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu BCTC trước kiểm toán BCTC đã điều chỉnh sau kiểm toán
Giá trị tiêu chí được lựa
chọn (a)
503.684.292.265 503.684.292.265 Điều chỉnh ảnh hưởng của
các biến động bất thường (b)
0 0
Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c)=(a)- (b) 503.684.292.265 503.684.292.265 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu (d) [0,5%-3%] Doanh thu [0,5%-3%] Doanh thu Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*( d) 10.073.685.850 10.073.685.850 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (f) 60% 60%
Mức trọng yếu thực hiện (1) (g)=(e)*(f )
6.044.211.510 6.044.211.510 Tỷ lệ sử dụng để ước tính
ngưỡng sai sót khơng đáng kể
(h)
0.05% 0.05%
Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua
(i)=(g)*(h )
Mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai sót có thể bỏ qua đều thấp hơn năm trước là do doanh thu năm nay thấp hơn năm trước và áp dụng cùng cơng thức tính tốn .
- Phương pháp chọn mẫu KTV áp dụng tại Công ty CP Thủy Sản XYZ : Phi thống kê.
Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với khoản mục CPHĐ tại Công ty CP Thủy Sản
XYZ
Đánh giá rủi ro tiềm tàng
KTV đánh giá Ban giám đốc không phải chịu bất cứ áp lực bất thường nào. Kế tốn trưởng có trình độ chun mơn khá. DN có thái độ chấp hành chính sách do Nhà nước quy định, quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó ở mức độ tổng thể và khoản mục: KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng trung bình.
Đánh giá rủi ro kiểm soát
Do chủ đầu tư là người nắm vững kĩ thuật chuyên ngành và quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như ln có thái độ chấp hành chính sách do nhà nước quy định; chứng từ, sổ sách kế toán, BCTC được lập đầy đủ, rõ ràng, đúng theo quy định nên KTV đánh giá rủi ro kiểm soát thấp.
Ước tính rủi ro phát hiện
Rủi ro kiểm toán được xác định thấp. Dựa vào mối quan hệ giữa các rủi ro: rủi ro tiềm thàng trung bình, rủi ro kiểm sốt thấp, do đó KTV ước tính, rủi ro phát hiện chấp nhận được là cao.
4.2.1.5 Thiết kế chƣơng trình kiểm tốn
Thiết kế thử nghiệm kiểm soát
- KTV sẽ sử dụng các kỹ thuật quan sát, phỏng vấn nhân viên của đơn vị để kiểm tra hệ thống kiểm tra hệ thống KSNB.
- Chọn mẫu các chứng từ phát sinh đối với các khoản mục có nghiệp vụ phát sinh vào cuối kỳ và dễ sai phạm như chi phí mua ngồi, chi phí tiền lương.
Thiết kế thử nghiệm cơ bản:
Cụ thể kiểm toán viên thiết kế chương trình kiểm tốn đối với chi phí QLDN của khách hàng Công ty CP Thủy Sản XYZ như sau:
Thiết kế thủ tục tổng hợp, đối chiếu
Lập bảng tổng hợp chi phí QLDN theo từng khoản mục chi phí.
Lập bảng tổng hợp chi phí QLDN theo tháng, đối chiếu số tổng cộng của tất cả các khoản mục chi phí với bảng tổng hợp chi phí theo các khoản mục trên. Các tháng có biến động lớn, kiểm tra, giải thích nguyên nhân.
Thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết
Lập bảng tổng hợp chi phí QLDN theo đối ứng tài khoản, tiến hành đối chiếu chéo với các phần hành có liên quan, đồng thời kiểm tra việc kết chuyển chi phí vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
4.2.2 Thực hiện kiểm toán 4.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 4.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát
KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát như: thu thập các tài liệu về hoạt động kiểm soát, quan sát, phỏng vấn, kiểm các hóa đơn, chứng từ để giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản (phụ lục 5).
KTV kết luận: Không phát hiện ra sai phạm khi thực hiện thử nghiêm kiểm sốt tại Cơng Ty CP Thủy Sản XYZ
4.2.2.2 Thử nghiệm cơ bản
Thực hiện thủ tục tổng hợp đối chiếu
KTV tiến hành thu thập bảng cân đối số phát sinh của Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ, lập bảng tổng hợp CPBH, chi phí QLDN theo từng khoản mục chi phí và đối chiếu với sổ chi tiết các khoản mục chi phí, sổ cái tài khoản chi phí.
Biểu 1.3 : Giấy tờ tổng hợp, đối chiếu CPBH, QLDN của Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ
Khách hàng: Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ
Tham chiếu X-4
Nội dung: chi phí Tên Ngày
Niên độ: 31/12/2015 Người thực hiện A 22/12/2015
Người kiểm tra B 22/12/2015
I.Mục tiêu:
Đảm bảo các khoản chi phí trong kỳ được ghi nhận đầy đủ
Tổng hợp chi phí BH, chi phí QLDN theo từng khoản mục phát sinh
TK Tên TK Số tiền
6413 Chi phí dụng cụ đồ dùng 8.319.345.559 6417 Chi phí dịch vụ mua ngồi 3.036.472.980 6418 Chi phí bằng tiền khác 307.234.335
133111 Thuế GTGT 786.009.865
641 Chi phí bán hàng 12.449.062.739
6421 Chi phí nhân viên 8.153.222.031
6423 Chi phí dụng cụ, đồ dung 14.747.296
6425 Thuế, phí và lệ phí 6.974.256
6427 Chi phí dịch vụ mua ngồi 1.646.486.158 6428 Chi phí bằng tiền khác 1.155.757.055
642 Chi phí QLDN 10.977.186.796
( FS 15), (^)
(Nguồn dữ liệu từ X4-Summary)
III: Kết luận
Số liệu trình bày trên BCKQKD khớp đúng với bảng cân đối số phát sinh và khớp với sổ cái tài khoản CPBH, chi phí QLDN sổ chi tiết các khoản mục chi phí CPBH, QLDN FS15: Đối chiếu khớp đúng với báo cáo KQKD năm 2015
(^): Đảm bảo cộng dồn đúng
Thủ tục phân tích
Trong thủ tục phân tích này KTV sẽ tiến hành thực hiện phương pháp phân tích
ngang để so sánh sự tăng, giảm, biến động của các khoản mục CPBH, chi phí QLDN