2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín CHI NHÁNH Hƣng
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hƣng Đạo từ 2013 đến 2015
2.1.5.1 Huy động vốn theo nguồn vốn huy động
Huy động vốn là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng kinh doanh của NHTM. Huy động vốn đạt hiệu quả thúc đẩy hoạt động cho vay góp phần đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Vì là nguyên liệu đầu vào quan trọng của Ngân hàng nên khối lƣợng huy
động đƣợc đánh giá năng lực, vị trí của ngân hàng trong hệ thống các Ngân hàng. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu vốn huy động của ta sẽ tìm hiểu về tỷ trọng của từng phƣơng thức huy động trên tổng nguồn vốn huy động.
Bảng 2.5. Số liệu huy động vốn tại Sacombank CN Hƣng Đạo giai đoạn 2013-2015
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
(Nguồn: Tổng hợp số liệu tại Ngân hàng Sacombank- chi nhánh Hƣng Đạo) Nguồn vốn huy động của Sacombank CN Hƣng Đạo rất đa dạng, đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau đƣợc thể hiện dƣới hai nguồn huy động chính là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp theo phƣơng thức tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn.
Nhìn tổng quát vốn huy động qua các năm đều tăng, năm 2013 vốn huy động là 3.227,108 tỷ đồng đến năm 2014 tăng 113,406 tỷ đồng đạt 3.340,514 tỷ đồng, năm 2015 đạt 3.739,55 tỷ đồng, tăng 399.036 tỷ đồng so với năm 2014.
- Tiền gửi của KHCN: tiền gửi KHCN chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động, cụ thể năm 2013 chiếm 72,83% tổng nguồn vốn huy động, năm 2014 là 73,33% và đến năm 2015 chiếm 76,42%. Qua 3 năm, không chỉ tỷ trọng tiền gửi KHCN có xu hƣớng tăng lên mà cả về mặt số lƣợng huy động cũng tăng đáng kể từ 2.350,191 tỷ
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1.Cá nhân - CKH - KKH 2.350,191 2.104,445 245,746 72,83 65,21 7,62 2.449,521 2.183,544 265,977 73,33 65,37 7,96 2.857,822 2.469,441 388,381 76,42 66,04 10,38 2.Doanh nghiệp - CKH - KKH 876,917 698,305 178,612 27,17 21,64 5,53 890,993 465,684 425,309 26,67 13,94 12,73 881,728 569,070 312,658 23,58 15,22 8,36 Tổng vốn huy động 3.227,108 100 3.340,514 100 3.739,55 100
đồng (năm 2013) tăng lên 2.857,822 tỷ đồng (năm 2015). Từ đó cho thấy tiền gửi KHCN là nhân tố quan trọng cần khai thác do số lƣợng khách hàng giao dịch và gửi tiền ngày càng gia tăng. Trong nguồn vốn huy động từ KHCN thì tiền gửi CKH chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với tiền gửi KKH. Năm 2013 tiền gửi CKH là 2.104,445 tỷ đồng chiếm 65,21% tổng vốn huy động, năm 2014 là 2.183,544 tỷ đồng chiếm 65,37% đến năm 2015 đạt 2.469,441 tỷ đồng chiếm 66,04%. Tiền gửi CKH cá nhân có xu hƣớng tăng do khách hàng ngày càng có sự tin tƣởng vào ngân hàng cùng với đó là hàng loạt các chƣơng trình dự thƣởng hấp dẫn. Bên cạnh đó ngân hàng ngày càng quan tâm hơn đến cơng tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, công tác quảng bá ngân hàng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Về tiền gửi KKH, năm 2013 là 7,62%, năm 2014 chiếm 7,96% và đạt 10,38% năm 2015, tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng có sự gia tăng qua các năm đã góp phần làm tăng nguồn vốn huy động.
- Tiền gửi DN: về tỷ trọng, Tiền gửi DN có tỷ trọng thấp hơn so với tiền gửi KHCN, chiếm 27,17% tổng nguồn vốn huy động năm 2013, năm 2014 chiếm 26.67% và năm 2015 là 23,58%. Tuy tỷ trọng tiền gửi DN trong cơ cấu vốn huy động giảm nhƣng về mặt lƣợng thì khơng có sự giảm đáng kể nào, từ năm 2013 sang 2014 tỷ trọng giảm 0,5% nhƣng về mặt lƣợng lại có sự tăng trƣởng từ 876,917 tỷ đồng năm 2013 lên 890,993 tỷ đồng năm 2014 (tăng 14,076 tỷ đồng), từ năm 2014 đến năm 2015 tỷ trọng giảm đến 3,09% nhƣng thực tế cơ cấu vốn huy động giảm nhẹ (giảm 1% so với năm trƣớc) từ 890,993 triệu đồng còn 881,728 triệu đồng.
- Vì khách hàng chủ yếu là các cơng ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, họ cần tiền để xoay sở thƣờng xuyên, DN gửi và rút vốn liên tục, tiền gửi qua các năm có sự biến động khơng theo chiều hƣớng tăng hay giảm. Từ số liệu về vốn huy động của khách hàng DN theo phƣơng thức CKH và KKH cho thấy các DN khá chuộng phƣơng thức tiền gửi CKH, cụ thể tiền gửi CKH DN năm 2013 chiếm 21,64% tổng vốn huy động, năm 2014 là 13,94%, năm 2015 là 15,22%, trong khi đó tiền gửi KKH DN chỉ chiếm 5,53% năm 2013, năm 2014 là 12,73% và chiếm 8,36% vào năm 2015.
- Qua việc phân tích các số liệu huy động vốn cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng Sacombank chi nhánh Hƣng Đạo tƣơng đối cao, tiền gửi KHCN giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu huy động vốn. Sacombank đã và đang cố gắng hơn nữa để nâng cao nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nhìn chung cơ cấu vốn khơng đồng đều tuy nhiên điểm chung là tiền gửi CKH đƣợc cả KHCN và KHDN ƣu
tiên lựa chon do những lợi thế của phƣơng thức tiền gửi CKH là lãi suất cao phù hợp với từng kỳ hạn gửi, có thể rút vốn khi có nhu cầu. Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, đó là lý do ngân hàng ln cố gắng khai thác hết nguồn vốn nhàn rỗi thông qua việc mở rộng mạng lƣới và đƣa ra nhiều sản phẩm huy động đa dạng với nhiều hình thức lãi suất linh hoạt, hơn thế nữa ngân hàng luôn phấn đấu để nâng cao vị thế, uy tín của mình để tạo niềm tin, an tâm cho khách hàng khi gửi tiền, giữ mối quan hệ lâu bền với khách hàng.
2.1.5.2 . Tình hình sử dụng vốn.
Ngân hàng thƣơng mại hoạt động với vai trò quan trọng là tổ chức tài chính trung gian, điều hịa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Vì thế, sau cơng tác huy động vốn, ngân hàng sẽ tìm cách sử dụng vốn một cách hiệu quả bằng việc cho vay. Hoạt động tín dụng là hình thức kinh doanh chủ yếu của Sacombank chi nhánh Hƣng Đạo. Ngân hàng cung cấp tín dụng để đáp ứng vốn cho việc thành lập DN mới, mở rộng việc sản xuất, bù đắp vốn thiếu hụt của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng, sinh hoạt của khách hàng cá nhân.
Bảng 2.6. Doanh số cho vay 2013-2015 của CN Hƣng Đạo
(Đơn vị tính: tỷ đồng) Kỳ Hạn 2013 2014 2015 Dài hạn 808,371 1.083,671 967,403 Ngắn hạn 2.375,534 903,101 590,806 Trung hạn 1.975,782 2.749,999 3.798,966 Tổng 5.159,687 4.736,771 5.357,176
Nguồn: Tổng hợp số liệu Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Hƣng Đạo
Năm 2013, doanh số cho vay là 5.195,687 tỷ đồng, giảm 8,2% vào năm 2014 là 4.736,771 tỷ đồng, đến năm 2015 tăng 13,1% đạt 5.357,176 tỷ đồng. Doanh số cho vay tạ chi nhánh có sự biến động qua 3 năm. Năm 2014 doanh số cho vay giảm so với năm trƣớc do chiến lƣợc kinh doanh của chi nhánh thay đổi, cụ thể chi nhánh tập trung vào cho vay trung hạn bằng chiến lƣợc giảm lãi suất trung hạn từ 11,65%/năm (2013) xuống
10,68%/năm (2014) làm doanh số cho vay trung hạn tăng lên 774,217 tỷ đồng đạt 2.749,999 tỷ đồng năm 2014, do sự thây đổi lãi suất này dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn giảm mạnh từ 2.375,534 tỷ đồngnăm 2013 xuống còn 903,101 tỷ đồng năm 2014. Năm 2015, chiến lƣợc cho vay của chi nhánh tiếp tục tập trung vào cho vay trung hạn, lãi suất trung hạn giảm còn 10,38%/năm (2015), doanh số cho vay trung hạn tiếp tục tăng thêm 1.048,967 tỷ đồng đạt 3.798,966 tỷ đồng năm 2015.
Để nâng cao năng suất cho vay đạt hiệu quả, chi nhánh ln thay đổi chiến lƣợc phù hợp với tình hình kinh tế cũng nhƣ tình hình của đơn vị. Đa dạng hóa các hình thức vay: vay mua nhà, vay mua xe, vay du học, vay tiêu dùng… Sacombank tăng cƣờng liên kết với các đơn vị kinh doanh bất động sản nhƣ công ty CP Địa Ốc Phú Long, công ty CPĐT Đức Khải, Công ty CPĐT Địa Ốc NoVa…..Năm 2014, Sacombank liên kết tài trợ vốn cho đại lý kinh doanh xe ô tô Đô Thành và Nam Việt, đối với khách hàng có nhu cầu mua xe ở hai đại lý này sẽ đƣợc Sacombank hỗ trợ cho vay lên đến 100% giá trị xe. Những liên kết với các đơn vị kinh doanh góp phần quảng bá về ngân hàng, giới thiệu các sản phẩm mới giúp khách hàng có nhiều sự lựa chọn vay vốn theo nhu cầu, thúc đẩy việc cho vay góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh.
2.1.5.3 . Kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận là yếu tố quan trọng đảm bảo duy trì ổn định hoạt động kinh doanh của ngân hàng và là nguồn lực quan trọng để phát triển ngân hàng về mọi mặt. Trải qua nhiều năm hoạt động và gặp khơng ít khó khăn, tuy nhiên với sự nỗ lực và phấn đấu không ngừng, Sacombank – Chi nhánh Hƣng Đạo đã đạt đƣợc những kết quả khả quan qua các năm đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank- Chi nhánh Hƣng Đạo 2013-2015
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
(Nguồn: Tổng hợp số liệu tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Hưng Đạo)
Chỉ tiêu tài chính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 +/- % +/- % 1. Thu hoạt động 144,277 152,419 156,782 8,142 5.64% 4,363 2,86% 1.1. Thu từ lãi 118,684 128,522 131,830 9,838 8,29% 3,308 2,57% 1.1.1. Thu từ HĐ huy động vốn 45,225 49,798 52,421 4,573 10,11% 2,623 5,27% 1.1.2. Thu từ HĐ cho vay 73,459 78,724 79,409 5,265 7,17% 685 0,87% 1.2. Thu thuần dịch vụ 19,13 20,065 21,274 935 4,89% 1,210 6,03% 1.3. Thu kinh doanh ngoại
hối 6,463 3,832 3,678 (2,631) -40,71% (154) -4,02%
2. Chi hoạt động 38,705 39,671 41,200 967 2,50% 1,528 3,85%
2.1. Chi điều hành 37,934 39,121 40,572 1,188 3,13% 1,451 3,71% 2.2. Chi nộp thuế, lệ phí 771 552 627 (219) -28,43% 75 13,67%
Biểu đồ 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank- Chi nhánh Hƣng Đạo năm 2013-2015
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Nguồn: Tổng hợp số liệu tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Hưng Đạo
Có thể thấy tình hình kinh doanh có hiệu quả của chi nhánh, lợi nhuận qua các năm đều tăng, lợi nhuận năm 2014 tăng 6,8% so với năm 2013 đạt 112,784 tỷ đồng, năm 2015 tăng thêm 2,51% so với năm 2014 đạt 115,583 tỷ đồng. Điều này cho thấy, chi nhánh đã có kế hoạch kiểm sốt, quản lý chi phí rất tốt giúp tạo ra lợi nhuận cao. Doanh thu và lợi nhuận qua các năm cũng tăng liên tục.
Doanh thu: doanh thu hoạt động tăng trƣởng tƣơng đối ổn định. Năm 2013 doanh thu ở mức 144.277 tỷ đồng, sang năm 2014 đạt 152.419 tỷ đồng, tăng 8.142 tỷ đồng so với năm 2013 với tốc độ 5,64%. Đến năm 2015, doanh thu tiếp tục tăng và đạt 156.782 tỷ đồng, tăng thêm 4.363 tỷ đồng ứng với 2,86% so với năm 2014. Doanh thu năm 2015 tăng trƣởng chậm lại, nguyên nhân một phần là do trong năm này hoạt động kinh doanh, đầu tƣ chứng khốn giảm sút.
Chi phí:Sự biến động tăng của chi phí qua các năm khá thấp. Cụ thể: Năm 2013 tổng chi phí là 38.750 tỷ đồng, năm 2014 là 39.671 tỷ đồng tăng 967 tỷ đồng tƣơng ứng
tăng 2,50% so với năm 2013. Tuy nhiên, đến năm 2015 chi phí tăng với tốc độ chậm lại với tổng chi phí 41.200 tỷ đồng tăng khoảng 3,85% so với năm 2014 tƣơng đƣơng tăng 1.528 tỷ đồng. Việc sáp nhập ngân hàng Phƣơng Nam vào khoảng thời gian gần cuối
144,277 152,419
156,782
38,705 39,671 41,200
105,573 112,748 115,583
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
năm 2015 khiến cho Sacombank tốn khá nhiều chi phí nên chi nhánh Hƣng Đạo cũng chịu ảnh hƣởng. Dù vậy, qua phân tích trên cho thấy chi nhánh vẫn thực hiện tốt việc quản lý chi phí tốt và cần duy trì phát huy trong những năm tiếp theo.
Lợi nhuận: Lợi nhuận của chi nhánh năm 2014 ở mức 112.848 tỷ đồng tăng 7.175 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 6,80% so với năm 2013. Đến năm 2015, lợi nhuận là 115.583 tỷ đồng tăng 2,51% ứng với con số 2.835 tỷ đồng so với năm 2014, tốc độ tăng của doanh thu tuy giảm nhƣng vẫn cao hơn so với tốc độ tăng của chi phí, vì vậy dẫn đến lợi nhuận cuối năm 2015 vẫn tăng nhẹ.
Ngày càng nhiều những ngân hàng trong cũng nhƣ ngoài nƣớc xuất hiện, cạnh tranh, do giá cả thị trƣờng biến động mạnh mẽ….làm cho môi trƣờng kinh doanh của Sacombank nói chung và Sacombank chi nhánh Hƣng Đạo nói riêng trở nên khăc nghiệt, khó khăn hơn. Sự cạnh tranh về yếu tố lãi suất ln là đề tài nóng, các ngân hàng cạnh tranh lẫn nhau, tăng lãi suất huy động đã khiến cho chi phí lãi huy động tăng, làm tăng chi phí kinh doanh, giảm lợi nhuận. Đây là bất lợi mà ngân hàng nào cũng phải chấp nhận, đòi hỏi ngân hàng phải có chính sách hoạt động hiệu quả, không ngừng cải tiến hoạt động, phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đổi mới để đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn.
2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – chi nhánh Hƣng Đạo
2.2.1. Tình hình huy động tiền gửi thanh tốn giai đoạn 2013 – 2015
Bảng 2.8. Tiền gửi thanh toán phân theo đối tƣợng giai đoạn 2013 – 2015 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Năm 2015 Tỷ trọng So sánh So sánh 2014/2013 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) Cá nhân 245,75 57,91% 265,98 38,48% 388,38 55,40% 20,23 8,23 122,40 46,02 Doanh nghiệp 178,61 42,09% 425,31 61,52% 312,66 44,60% 246,70 138 -112,65 -26,49 Tổng 424,36 100% 691,29 100% 701,04 100%
Cá nhân
Lƣợng vốn huy động TGTT cá nhân qua 3 năm 2013, 2014, 2015 đều tăng. Cụ thể, năm 2013, chi nhánh huy động đƣợc 245,75 tỷ đồng, đến 2014, con số này tăng 20,23 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 8,23% đạt con số 265,98 tỷ đồng. Riêng đến năm 2015, vốn huy động TGTT cá nhân tăng vọt đến 122,4 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 46,02%, lên đến 388,38 tỷ đồng, cao hơn gấp nhiều lần so với tốc độ tăng năm 2014. Nguyên nhân tăng nhanh do là chi nhánh thu hút đƣợc nhiều khách hàng cá nhân có thu nhập cao, khách hàng là chủ doanh nghiệp có nhu cầu thanh tốn thƣờng xun đến gửi tiền.
Doanh nghiệp
TGTT của doanh nghiệp qua các năm 2013 đến 2015 tăng giảm không đều. Cụ thể là năm 2013, lƣợng TGTT của doanh nghiệp là 178,61 tỷ đồng, đến năm 2014 tăng gần gấp 3 lần (138%) lên 425,31 tỷ đồng, năm 2015 lại giảm khá nhanh xuống còn 312,66 tỷ đồng, ứng tỷ lệ giảm 26,49%. Do khách hàng doanh nghiệp của Sacombank – Chi nhánh Hƣng Đạo đa phần là doanh nghiệp lớn, TGTT từ các doanh nghiệp này cũng chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu nên hoạt động sản xuất kinh doanh cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn này, khiến cho lƣợng tiền huy động từ TGTT cũng tăng giảm không ổn định.
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu TGTT giai đoạn 2013 – 2015
(Nguồn: Phịng kế tốn & quỹ Sacombank – Chi nhánh Hưng Đạo)
Qua các biểu đồ cơ cấu trên, có thể thấy rõ cơ cấu TGTT 3 năm 2013, 2014, 2015 không ổn định. Năm 2013 và 2014, cơ cấu TGTT gần giống nhau, tỷ trọng TGTT cá nhân đều chiếm phần lớn, hơn 50%. Riêng năm 2014, cơ cấu có sự khác biệt rõ ràng, tỷ
trọng TGTT cá nhân chỉ chiếm gần 40%, trong khi TGTT doanh nghiệp chiếm đến hơn 60%. Nguyên nhân của sự khác biệt này phần lớn là TGTT doanh nghiệp năm 2014 tăng vọt, phần lớn là do biến động trong khách hàng lớn của chi nhánh.
2.2.2. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2013 – 2015 2.2.2.1. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn 2.2.2.1. Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn
Kỳ hạn của nguồn vốn huy động là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp thu hút TGTK từ khách hàng, nó khơng những tác động đến quyết định gửi tiền của khách hàng mà còn ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh, đầu tƣ của các ngân hàng. Nguồn vốn huy động từ TGTK theo kỳ hạn tại Sacombank – Chi nhánh Hƣng Đạo đƣợc chia thành ba loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong giai đoạn 2013 – 2014, cơ cấu vốn liên tục biến động đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.9. Tiền gửi tiết kiệm phân theo kỳ hạn giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm