Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ ...................... đến
4.6. Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh trước và sau niên độ kế toán
ĐVT: đồng
Ngày
Số chứng
từ
Nội dung Số tiền Ghi
chú 30/12/2016 0000097 Công Ty TNHH MTV Triệu Phú Lộc 216.351.633 V 30/12/2016 0000098 Công Ty TNHH MTV TM XING XING 112.891.237 V 31/12/2016 0000099 STANDARD FURNITURE MANUFACTURING CO.,INC 12.965.250 V 31/12/2016 0000100 Công Ty TNHH TM & DV Sơn Thịnh 474.117.952 V
01/01/2017 0000001 Công Ty TNHH Tiếp Vận Việt Star 1.050.000 V 01/01/2017 0000002 Công Ty TNHH MTV Kim Thâm 474.117.952 V 02/01/2017 0000003
Công Ty TNHH HSING YUAN Việt
Nam 12.965.250 V
02/01/2017 0000004
Công Ty TNHH MTV TM DV XNK
Thanh Thanh 10.500.000 V
(Nguồn: Số liệu được lấy từ thực tế việc kiểm toán tại Công ty TNHH ABC trong năm 2016)
Ghi chú:
v: đã kiểm tra việc ghi nhận trên sồ chi tiết và sổ cái của năm kết thúc niên độ và năm sau.
Nhận xét: KTV nhận thấy các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu
trước sau ngày kết thúc niên độ đều được ghi nhận chính xác, trung thực và hợp lý.
Thử nghiệm chi tiết 3: Kiểm tra danh sách gửi thư xác nhận cơng nợ sau đó lập
bảng tổng hợp các kết quả mà công ty ABC yêu cầu khách hàng của mình xác nhận.
Mục tiêu: Đảm bảo số dư của các khoản phải thu đến ngày 31 tháng 12 năm 2016
là có thực và chính xác.
Cơng việc: KTV tiến hành chọn mẫu để gửi thư xác nhận đến các khách hàng
thường xuyên, hoặc những khách hàng có số phát sinh trong năm lớn, hoặc những khách
hàng có số dư bằng 0 tại thời điểm cuối năm. Sau đó, KTV tiến hành gửi thư xác nhận và chờ đợi kết quả.
Kết quả: Trong quá trình chờ đợi và nhận lại thư xác nhận, KTV tiến hành lập bảng
44
Bảng 4.7: Đối chiếu sự chênh lệch giữa số liêụ số sách và số liệu trên thư xác nhận của những khách hàng được gửi thư xác nhận.
ĐVT: đồng
STT Tên khách hàng Số liệu theo sổ
sách Số liệu theo thư xác nhận Số liệu kiểm toán Chênh lệch 1 THE BRICK WAREHOUSE LP 1.418.121.600 1.418.121.600 1.418.121.600 - 2 GREENFURN SDN BHD REFED - - - - 3 HARWIN FURNITURE INC 2.070.702.690 2.070.702.690 2.070.702.690 - 4 JADE MOUTAIN FURNITURE CO.,LTD - - - - 5 LIFESTYLE ENTERPRISE, INC (30.563.660) (30.563.660) (30.563.660) - 6 M & W SALES, INC. 434432644 434432644 434432644 - 7 STANDARD FURNITURE MANUFACTURING CO.,INC 18.718.005.841 18.718.005.841 18.718.005.841 - 8 Công Ty TNHH MTV Vương Đại Nghĩa 11.550.000 11.550.000 11.550.000 -
(Nguồn: Số liệu được lấy từ thực tế việc kiểm tốn tại Cơng ty TNHH ABC trong
năm 2016)
Nhận xét: KTV nhận thấy, đa phần những khách hàng mà công ty gửi thư xác nhận
đều khớp với nhau. Từ đó, KTV có thể kết luận số dư của các khoản phải thu đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 của công ty là có thực và chính xác.
Thử nghiệm chi tiết 4: Kiểm tra việc trình bày và cơng bố các khoản nợ phải thu
và dự phòng nợ phải thu khó địi trên báo cáo tài chính.
Mục tiêu: Đảm bảo các khoản nợ phải thu và dự phòng phải thu khó địi được trình
bày và cơng bố theo đúng quy định của các chuẩn mực kế toán hiện hành.
Cơng việc: Xem xét việc trình bày và công bố của khoản mục nợ phải thu và dự
phịng nợ phải thu khó địi có phù hợp với các quy định trong chuẩn mực kế toán hiện
hành.
Kết quả: KTV nhận thấy cơng ty TNHH ABC đã trình bày, cơng bố khoản mục nợ
phải thu và dự phịng nợ phải thu khó địi theo đúng quy định và phù hợp với các chuẩn mực kế toán hiện hành.
45
thận trọng, bởi vì số dư cuối kỳ của khoản mục có chính xác nhưng nếu trình bày không
hợp lý hay không theo đúng quy định của chuẩn mực kế tốn hiện hành thì dẫn đến tồn bộ BCTC sẽ bị sai lệch.
Thử nghiệm chi tiết 5: Kiểm tra chứng từ các số dư phải thu lớn cuối kỳ và đánh
giá khả năng thu hồi để xem xét trích lập dự phịng (nếu có).
Mục tiêu:
-Kiểm tra tính trung thực và hợp lý của các khoản phải thu khác.
-Đánh giá và đảm bảo khả năng thu hồi đối với các khoản có số dư lớn. Công việc:
-Yêu cầu cung cấp chứng từ gốc các khoản phải thu lớn.
-Đánh giá khả năng thu hồi để xem xét việc trích lập dự phịng. Kết quả:
Số dư các khoản phải thu khác khớp đúng với số dư trên chứng từ gốc.
Nhận xét:
Các khoản phải thu khác ngắn hạn/dài hạn có số dư cuối kỳ lớn được ghi chép khớp
đúng với chứng từ gốc. Doanh nghiệp đánh giá các khoản phải thu này là có khả năng thu
hồi cao nên khơng trích lập dự phịng.
Thử nghiệm chi tiết 6: Kiểm tra bằng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và đối
chiếu với sổ chi tiết và sổ cái.
Mục tiêu: Kiểm tra việc ghi chép số dư theo tuổi nợ được ghi chép chính xác.
Cơng việc: Dựa vào bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ đối chiếu với sổ chi tiết của đơn vị.
Kết luận: Các khoản nợ phải thu của khách hàng được đơn vị ghi chép, phân loại và tính tốn chính xác.
4.1.3 Quy trình hồn thành kiểm tốn
Sau q trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu của đơn vị, Nhóm trưởng cùng các thành viên tiến hành trao đổi về các sai sót của đơn vị, các KTV qua quá trình thực hiện các thử nghiệm kiểm tốn đã khơng nhận thấy các sai sót cần phải điều chỉnh. KTV tiến hành hoàn thành hồ sơ, giấy tờ làm việc của mình, nhóm trưởng tổng hợp và hoàn thành biểu chỉ đạo tổng hợp.
Lập và phát hành báo cáo kiểm toán
46
tiến hành in ấn và trình bày lên Ban Giám Đốc để ký duyệt và phát hành Báo cáo kiểm
toán.
+ Báo cáo kiểm toán được lập thành nhiều bảng dựa theo yêu cầu của khách hàng và Công ty Rồng Việt sẽ lưu lại một bản.
Hồn thành kiểm tốn là gian đoạn quan trọng, KTV chính và các KTV sẽ trao đổi về những sai sót của đơn vị. Sau khi, KTV chính nhận được đầy đủ bằng chứng về sai phạm của đơn vị từ các thành viên, sẽ tổng hợp và xem xét tính trọng yếu của sai sót. Nếu các sai sót là khơng quan trọng và là sai sót trong q trình thực hiện của công ty, KTV sẽ trao đổi với cơng ty để cơng ty có thể hồn thiện hơn cơng việc kế tốn tại đơn vị. Nếu các sai sót là trọng yếu ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán. KTV sẽ đề nghị cơng ty điều chỉnh bút tốn cần thiết để đảm bảo BCTC là trung thực và hợp lý ở các khía cạnh trọng yếu.
Hồn thiện và tổ chức lưu trữ file hồ sơ tại công ty: Đây là công việc sau cùng mà KTV phải thực hiện trong cuộc kiểm toán. Các file hồ sơ là kết quả của q trình kiểm tốn và là bằng chứng pháp lý quan trọng trong việc xác định trách nhiệm của cả hai bên. Việc tổ chức lưu trữ các file hồ sơ phải được thực hiện một cách khoa học giúp dễ tìm thấy, tránh bị thất lạc.
47
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU TRONG BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN RỒNG VIỆT
5.1 NHẬN XÉT QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU
CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN TƯ VẤN RỒNG VIỆT 5.1.1 Ưu điểm
Mặc dù lượng nhân viên Công ty Kiểm tốn Hồng Gia Việt Nam không nhiều
nhưng việc tổ chức cơng tác kiểm tốn rất linh động giữa các phịng ban. Các nhóm
kiểm tốn có thể hỗ trợ lẫn nhau làm cơng việc kiểm tốn một cách rất hiệu quả, đặc biệt là sự phối hợp giữa các nhóm trưởng của cơng ty. Sự phối hợp và điều phối nhân lực giữa các nhóm tạo điều kiện cho các kiểm toán viên bậc một, bậc hai học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các nhóm trưởng. Hơn nữa, điều này làm cho sự đồn kết
nội bộ cơng ty được tăng cường.
Công ty luôn cập nhập mới những thông tư, nghị định, chế độ mới về thuế, kế toán, kiểm toán để giúp các KTV củng cố lại kiến thức của mình chắc chắn và chặt chẽ hơn, giúp ích cho việc tiếp xúc với khách hàng.
Công ty thiết kế chương trình kiểm tốn và file làm việc hồn tồn trên excel, với những cơng thức được lập trình trước giúp thời gian làm việc của kiểm toán viên
được rút ngắn và phép toán số học được đảm bảo.Những bằng chứng kiểm toán được
sắp xếp theo mức độ quan trọng để kiểm tốn viên có thể ưu tiên thu thập nhũng
bằng chứng kiểm tốn để chứng minh cho ý kiến của mình.
Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên ln chú ý xem xét các sai sót, các rủi ro cưng được thận trọng cân nhắc, nhằm đánh giá kịp thời và điều chỉnh phạm vi thử nghiệm nhằm cân bằng rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo chất lượng cuộc kiểm tốn, tiết kiệm dược thịi gian.
5.1.2 Nhược điểm
Trong quá trình tham gia kiểm tốn ở nhiều cơng ty khác nhau, bên cạnh
những ưu điểm người viết cũng đã phát hiện những mặt cịn thiếu sót trong quy trình kiểm tốn. Tuy khơng q quan trọng nhƣng cơng ty TNHH Kiểm tốn tư vấn Rồng Việt cũng cần phải chú trọng để quy trình kiểm tốn được hoàn thiện, cũng
48
Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn: Do thời gian và chi phí có hạn nên việc tìm
hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên và chỉ được tiến hành ở đơn vị chứ không mở rộng ra các đối tác. Dễ dẫn tới những ý kiến chủ quan, sai lầm. Không trực tiếp quan sát chu trình bán hàng thu tiền và chu trình mua hàng thanh tốn, chu trình sản xuất mà chỉ phỏng vấn kế tốn… Cũng như khơng có lưu đồ cụ thể để diễn tả các chu trình đó. Với những câu hỏi được thiết kế sẵn bên cạnh những ưu điểm nó cũng có những hạn chế nhất định. Như việc lập đi lập lại câu hỏi nếu kiểm toán ở đơn vị qua nhiều năm
Đối với việc lấy mẫu kiểm toán: VDAC đã áp dụng việc lấy mẫu thống kê, các
phân tử được lấy một cách ngẫu nhiên và sử dụng thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả chọn mẫu, bao gồm cả việc định lượng rủi ro lấy mẫu. Mang tính chủ
quan xét đốn nghề nghiệp của KTV.
Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Thực hiện thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh
giá rủi ro: các thủ tực kiểm toán được KTV thiết kế và trình bày cịn khá lõng lẽo
(Theo VSA 330- thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro)
Áp dụng chương trình kiểm toán mẫu và khi tiến hành kiểm toán: Mặc dù trong chương trình kiểm tốn mẫu của cơng ty có thủ tục kiểm tốn mà kiểm toán viên phải tiến hành khi thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng là tìm hiểu chính sách ghi nhận nợ của công ty như: quy chế trả chậm, phê duyệt hạn mức trả chậm, thời hạn thanh toán, và việc thực hiệnxem xét, đánh giá các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ. Nhưng khi đến đơn vị kiểm tốn thì hầu như KTV ít có khi khơng thực hiện thủ tục này.
KTV không chú trọng việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát, tương ứng việc đánh giá lại HTKSNB có thể mang lại kết quả
không như KTV đánh giá và KTV chỉ tăng cường cỡ mẫu hay phạm vi kiểm tra khi
nhận thấy có rủi ro khơng được đánh giá hợp lý.
Các thủ tục phân tích khơng được KTV chú trọng mà chủ yếu thực hiện để bổ
sung đầy đủ hồ sơ. KTV phần lớn phân tích khả năng sai sót dựa vào các biến động
bất thường phát sinh trong năm và các điểm yếu có liên quan với các tài khoản khác cùng với kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán.
49
Trong thử nghiệm chi tiết, KTV chọn mẫu phần lớn dựa trên kinh nghiệm và những số phát sinh lớn, biến động bất thường. Không dựa trên việc chọn mẫu theo thống kê. Điều này có thể bỏ qua các sai sót trong q trình chọn mẫu kiểm tra.
Giai đoạn hồn thành kiểm tốn: Ngồi những hạn chế nêu trên thì người viết khơng phát hiện những hạn chế ở giai đoạn này.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY VDAC.
Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Đối với việc lấy mẫu kiểm toán các nhân tố
ảnh hưởng đến cỡ mẫu trong thử nghiệm kiểm soát nên KTV phải quan tâm đến khi xác định cỡ mẫu của một thử nghiệm kiểm soát. Những nhân tố này phải được xem xét đồng thời với nhau, không được tách rời từng nhân tố ( Theo VSA 530- Lấy mẫu kiểm toán)
Nhân tố Ảnh hưởng đến cỡ
mẫu 1. Mức độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa
vào hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ tănglên.
Tăng lên
2. Tỷ lệ sai phạm đối với thủ tục kiểm soát mà kiểm tốn viên có thể chấp nhận được tăng lên.
Giảm xuống 3. Tỷ lệ sai phạm đối với thử nghiệm kiểm soát mà
kiểm toán viên dự đoán sẽ xảy ra trong tổng thể tăng
lên.
Tăng lên 4. Rủi ro do kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát
thấp hơn thực tế giảm xuống.
Tăng lên 5. Số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng lên. Ảnh hưởng không
đáng kể
Kế hoạch kiểm toán của cơng ty TNHH Kiểm tốn tư vấn Rồng Việt nên quy
định thời gian hợp lý không nên ngắn quá, không dài quá, phải vừa đủ. Thời gian
ngắn quá sẽ tạo ra nhiều áp lực cho đồn kiểm tốn dẫn tới kết quả không tốt. Thời gian dài quá sẽ làm tăng chi phí khơng tốt cho cơng ty. Khi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ nên tìm hiểu yếu tố bên ngồi song song với yếu tố bên trong. Cần chú trọng, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, các đối tác kinh doanh và các nhà cung cấp của khách hàng để có những cái nhìn khách quan về hơn.
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu khách hàng công ty cũng nên xây dựng những
50
giá. Không nên dựa quá nhiều vào đánh giá chủ quan, kinh nghiệm vào kiểm toán viên. Nên quan sát trực tiếp chu trình bán hàng thu tiền và mua hàng thanh tốn.
Nên có lưu đồ, bảng tuần thuật để tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ. Như vậy sẽ
dễ dàng phát hiện những sai sót phát sinh. Với việc đơn vị là khách hàng qua nhiều
năm công ty nên thiết kế lại bảng câu hỏi để tránh sự lập đi lập lại. Cũng như để có
những cái nhìn khách quan khơng dựa quá nhiều vào báo cáo kiểm toán năm trước.
Giai đoạn thực hiện kiểm tốn: KTV và cơng ty kiểm toán phải thiết kế và thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung mà nội dung , phạm vi của các thủ tục này phụ thuộc vào kết quả đánh giá rủi ro có sai xót trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu nhằm thể hiện sự liên hệ rõ ràng giữa nội dung, và phạm vi các thủ tục kiểm toán với việc đánh giá rủi ro. Khi thiết kế các thủ tục kiểm toán KTV cần cân nhắc các vấn đề sau:
+ Mức độ quan trọng của các rủi ro
+ Khả năng có thể xảy ra sai xót trọng yếu
+ Đặc trưng của loại nghiệp vụ, số dư của các khoản mục và các giải trình liên
quan
Thử nghiệm cơ bản nên so sánh với các đối thủ cạnh tranh cũng như các công ty
đang hoạt động trong cùng ngành để có những đánh giá chung và giải thích sự biến động bất thường. Công ty cần cử người tham gia, chứng kiến khi đơn vị tiến hành